Các nhà khoa học tiến thêm một bước tới nhóm máu phổ thông nhân tạo

Enzyme vi khuẩn đường ruột sản xuất có thể loại bỏ các kháng nguyên có trong nhóm máu loại A và B, dẫn đến việc cải thiện khả năng tương thích với nhóm máu O.

Biến máu nhóm A, B thành máu nhóm O: Tại sao đột phá này xứng đáng nhận Giải Nobel Y học?

Gần 100 năm trước, Landsteiner đã giành giải Nobel Y học sau khi chia máu của loài người ra thành 4 nhóm. Bây giờ, nếu có ai đó gom được tất cả chúng lại về làm một, người đó cũng sẽ xứng đáng có một giải Nobel Y học.

Mối liên quan giữa hệ vi sinh vật đường ruột và tuổi thọ

Sử dụng một thuật toán tự thiết kế, các nhà nghiên cứu đã lập bản đồ vi khuẩn đường ruột và thể thực khuẩn của những người sống trăm tuổi.

Đức thử nghiệm thành công vaccine nhỏ mũi phòng ngừa Covid-19

Các nhà khoa học của Viện Virus học tại Đại học Freie Berlin (Đức) cho biết, họ đã thử nghiệm thành công bước đầu một loại vaccine nhỏ mũi có thể ngăn chặn Covid-19 ở mũi và cổ họng - nơi virus lần đầu tiên xâm nhập vào cơ thể.

Phát hiện mới liên quan đến phương pháp điều trị HIV/AIDS

Các tế bào myeloid đã góp phần tạo ra một ổ chứa HIV tồn tại lâu dài, theo đó những tế bào này là một mục tiêu quan trọng nhưng bị bỏ qua trong nỗ lực loại bỏ HIV.

Vi khuẩn gây biến đổi khí hậu nghiêm trọng hơn khi hợp tác

Các cộng đồng vi khuẩn hợp tác cùng nhau sẽ giải phóng nhiều carbon dioxide hơn, góp phần gây ra biến đổi khí hậu.

Vắc-xin Covid-19 mới có thể được bảo quản trong 3 tháng

Các nhà nghiên cứu đã liên kết với một số tổ chức ở Thái Lan, cũng như đồng nghiệp từ Mỹ và Canada, nhằm phát triển vắc-xin mRNA Covid-19.

Lý do nhiễm khuẩn Whitmore gây tử vong cao

Whitmore còn được mệnh danh là 'kẻ bắt chước đại tài' vì triệu chứng gây ra khó nhận biết. Nhiều người được chẩn đoán khi đã muộn và không thể tránh khỏi cái chết.

Lần đầu phát hiện virus lai lẩn tránh được hệ miễn dịch, gây hại cho phổi

Các nhà nghiên cứu ghi nhận virus cúm và RSV kết hợp với nhau để tạo thành một loại virus gây bệnh mới.

Lần đầu tiên phát hiện vi rút lai có khả năng trốn hệ thống miễn dịch

Các nhà nghiên cứu phát hiện vi rút hợp bào hô hấp (RSV) và vi rút cúm kết hợp với nhau để tạo thành một loại vi rút gây bệnh mới.

Lần đầu tiên phát hiện virus lai lẩn tránh hệ thống miễn dịch

Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện virus RSV và virus cúm kết hợp với nhau để tạo thành một loại virus lây bệnh mới.

Tải lượng virus không phản ánh khả năng lây nhiễm của người bệnh

Một nhóm nhà khoa học của Đại học Illinois Urbana-Champaign (Mỹ) đã theo dõi xu hướng tăng giảm của tải lượng virus SARS-CoV-2 trong nước bọt và khoang mũi của người vừa nhiễm virus.

F0 có thể miễn nhiễm với Covid-19 sau bao lâu khỏi bệnh?

Nghiên cứu mới về miễn dịch tự nhiên của Đại học Johns Hopkins cho thấy nhiều người từng mắc Covid-19 và chưa được tiêm chủng có thể duy trì kháng thể chống lại nCoV tới 21 tháng.