Vi khuẩn Lactobacillus trong thực phẩm lên men có thể giúp tránh trầm cảm

Nghiên cứu cho thấy vi khuẩn Lactobacillus giúp duy trì nồng độ gamma interferon, một chất trung gian miễn dịch, rất quan trọng đối với phản ứng căng thẳng và sức khỏe tinh thần.

Biến đổi khí hậu khiến não người bị teo nhỏ?

Thông qua phân tích dữ liệu, một nhà khoa học nhận thức nhận ra sự thay đổi kích thước não người có sự tương quan với biến đổi khí hậu.

Người phụ nữ 75 tuổi chưa từng cảm thấy đau hay sợ hãi nhờ mang gen hiếm

Jo Cameron chưa bao giờ cảm thấy đau đớn nhờ một loại đột biến gen đặc biệt trong cơ thể, thậm chí gen này còn giúp tăng tốc độ chữa lành vết thương.

Xét nghiệm máu có thể dự đoán sớm bệnh Alzheimer

Các nhà khoa học London đã phát triển một xét nghiệm máu để dự đoán nguy cơ mắc bệnh Alzheimer trong vòng ba năm rưỡi trước khi phát bệnh.

Phát triển xét nghiệm máu chẩn đoán sớm Alzheimer

Các nhà khoa học đang phát triển phương pháp xét nghiệm máu để chẩn đoán sớm bệnh Alzheimer, giúp bệnh nhân được điều trị sớm hơn.

Tác hại của mỡ bụng tới trí thông minh

Nghiên cứu dữ liệu của 4.000 người cho thấy, béo phì có liên quan đến giảm khả năng chú ý và tốc độ xử lý thông tin.

Giải mã nguyên nhân gây ra các triệu chứng COVID-19 kéo dài

Phản ứng miễn dịch của cơ thể được kích hoạt sau khi mắc COVID-19 sẽ gây tổn hại tới các mạch máu của não và có thể là nguyên nhân gây ra các triệu chứng COVID kéo dài.

Thuốc chống co giật có thể tăng cường phục hồi chức năng sau đột quỵ

Nghiên cứu mới trên chuột cho thấy, thuốc gabapentin, hiện được kê đơn để kiểm soát cơn co giật và giảm đau dây thần kinh, có thể giúp tăng cường phục hồi cử động sau đột quỵ.

Phương pháp mới có thể cứu người bị đột quỵ

Nhờ manh mối di truyền, các nhà khoa học phát hiện liệu pháp điều trị đột quỵ hiệu quả nhưng đã bị lãng quên hàng thập kỷ.

Hội chứng sương mù não kéo dài bao lâu sau khi mắc Covid-19?

Một số người khi khỏi COVID-19 phải vật lộn với chứng mất trí nhớ ngắn hạn, các vấn đề tập trung và nhiều triệu chứng nhận thức khác.

Có thể phát hiện sớm chứng tự kỷ thông qua siêu âm thai kỳ

Kết quả mới cho thấy 30% số trẻ tham gia nghiên cứu có những dị thường ở tim, thận, não bộ khi còn là bào thai sau này bị mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD) - thường gọi là tự kỷ.

Bỗng dưng mất khoái cảm, coi chừng căn bệnh nguy hiểm

Nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí khoa học Brain cho biết những vùng não liên quan đến sự khoái cảm có thể là nơi bị tổn thương đầu tiên khi chứng sa sút trí tuệ khởi phát.