Rỡ ràng sắc phố chợ vui

Mỗi lần qua phố Hàng Mã tôi luôn bị khựng lại ở ngã tư Hàng Lược vì các chiều xe cộ đi lại chóng mặt. Giai điệu 'Từ một ngã tư đường phố' của nhạc sĩ Phạm Tuyên vang lên đâu đó trong tâm tưởng. Bởi lẽ tôi thường bắt gặp ở vòng xoay này những nụ cười cùng lời chào mời ríu rít. Hàng Mã được ví là con đường ánh sáng với sắc màu rực rỡ. Phố luôn giăng mắc những đường hoa giấy và đèn màu cùng những mặt hàng các mùa lễ hội khác nhau.

Lương Triều Vỹ tạo nên lịch sử

Với việc giành được chiến thắng tại lễ trao giải thưởng danh giá Kim Kê 2023, Lương Triều Vỹ trở thành nam diễn viên duy nhất trong lịch sử đạt đủ 'Tam Kim điện ảnh'.

Sức vươn của Hoằng Giang

'Tùng tùng đánh trống quân sang/ Chợ Già trước mặt, quán Nam bên đàng/ Qua Chiêng thì rẽ sang Giàng/ Qua quán Đông Thổ vào làng Đình Hương'... Tôi chợt nhớ lại những câu ca dao ấy khi đang đi trên bờ đê sông Mã tiến về vùng đất Hoằng Giang (Hoằng Hóa) - nơi có núi Chiêng nổi tiếng trong vùng.

Các chiến sĩ cảnh sát giao thông đem Trung thu yêu thương về với bệnh nhi

Trong tiếng trống rộn ràng đến từ đoàn nghệ thuật lân sư rồng, 200 phần quà gồm bánh kẹo, bánh trung thu, lồng đèn... đã chuyển đến cho các em thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn, đang điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng I.

Nhớ đêm hội rước đèn...

Với tôi, Trung thu qua đi bao mùa trăng cũng là bấy nhiêu kỷ niệm ấu thơ xâu chuỗi thành vòng tròn lấp lánh.

Những lời chúc Trung thu hay và ý nghĩa

Cùng với những món quà, lời chúc Trung thu hay và ý nghĩa cũng là thông điệp yêu thương mà bạn gửi đến những người thân yêu của mình.

Một chiếc đèn ông sao giữa phố

Có dịp đi các thành phố lớn vào mùa thu, thế nào tôi cũng tìm đến mấy địa chỉ bán đồ chơi trẻ con để hưởng một chút không khí rộn rã của tết Trung thu, giống như tìm về tuổi thơ.

Vui hết cỡ với giải bóng đá Thanh Niên Sinh viên Việt Nam

Cuộc chơi lớn của giới sinh viên Việt Nam ở vòng chung kết mỗi chiều với hai trận đấu tại trường ĐH Tôn Đức Thắng (quận 7, TP.HCM) đúng nghĩa là những ngày hội bóng đá.

Tôi lớn lên cùng ca khúc Phạm Tuyên

Bài hát đầu tiên của nhạc sĩ Phạm Tuyên đến với tôi vào Tết Trung thu năm 1956. Ngày ấy tôi là cô bé lên 5 cất cao giọng hát cùng cả đám trẻ con phố cổ: 'Tùng dinh dinh! Tùng tùng tùng dinh dinh/ Đây ánh sao vui, ánh sao sáng ngời…'. Miệng hát mà tay không có đèn ông sao, chỉ được đi theo các anh các chị rước đèn quanh hồ Hoàn Kiếm. Thế là cũng đủ vui sướng lắm rồi!

Người giữ điệu hát thờ Thánh Gióng

Trải qua bao biến thiên của thời gian, nghệ thuật hát múa Ải Lao được diễn xướng trong Hội Gióng ở đền Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) cho đến ngày nay vẫn giữ được gần như nguyên vẹn, là nhờ công của cụ Nguyễn Văn Lũy (phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội) nay đã ngoài 100 tuổi.

Đông đảo người tham gia Lễ hội vật cầu Thúy Lĩnh (quận Hoàng Mai)

Chiều 25/1, làng Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã khai mạc Lễ hội vật cầu Thúy Lĩnh tại sân đình Thúy Lĩnh để tưởng nhớ công ơn của Linh Lang - Đại vương và cũng là để thể hiện truyền thống thượng võ, gìn giữ bản sắc văn hóa địa phương.

Sắc xuân vùng cao

ĐBP - Giọt nắng ấm áp, cùng những làn gió tươi mới mang theo hương thơm thoang thoảng mùi của núi rừng tràn về như tiếng chuông đánh thức những sơn nữ nơi cực Tây Tổ quốc. Trên khắp các sườn đèo lưng núi, từng bông hoa thuần khiết, tinh khôi điểm xuyên qua lớp sương sớm mỏng manh; đón từng tia nắng nhẹ nhàng ấm áp, chào mùa xuân mới đang về.

Ngôi nhà giữa đồng của thầy chủ nhiệm

Năm lớp 7, lớp tôi được thầy Sinh dạy Toán chủ nhiệm. Nhà thầy cách nơi chúng tôi sống độ vài ba xã. Hồi ấy với lũ nhỏ chúng tôi vậy đã là xa lắm. Thường cự ly đó, hầu hết thầy, cô đều đi dạy bằng xe máy, nhưng thầy Sinh thì không.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Ngôi nhà giữa đồng

TTH - Năm lớp 7, lớp tôi được thầy Sinh dạy toán kiêm chủ nhiệm. Nhà thầy cách nơi chúng tôi sống độ vài ba xã.

Ngôi nhà giữa đồng của thầy chủ nhiệm

Năm lớp 7, lớp tôi được thầy Sinh dạy Toán kiêm chủ nhiệm. Nhà thầy cách nơi chúng tôi sống độ vài ba xã. Hồi ấy với lũ nhỏ chúng tôi, vậy đã xa lắm.

Những mùa Trung thu qua

Cuộc sống thay đổi, con người thay đổi, những quan niệm cũ cũng thay đổi, niềm vui đã không còn như xưa, và nỗi nhớ không thể mang tất cả về…

Tết Trung thu - Niềm hạnh phúc trẻ thơ

'Tùng dinh dinh, tùng tùng dinh dinh …' – giữa tiết trời thu trong mát, tiếng hát trẻ thơ vang lên thật rộn rã, tươi vui. Sau 2 mùa Trung thu 'lỗi hẹn' do dịch Covid – 19, Tết Trung thu năm nay khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày hội trăng rằm cho trẻ nhỏ.

Ngắm những món đồ chơi Trung thu truyền thống tại Hà Nội

Tết Trung thu với chủ đề 'Đèn thu lung linh' được tổ chức tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội) tái hiện những hình ảnh, rộn rã, mang lại cho trẻ em những trải nghiệm về Tết Trung thu truyền thống.

Ngày đầu tiên đi học

Buổi tối trước ngày khai trường, mẹ tôi ngồi bọc sách vở bằng báo cũ. Không đủ báo, mẹ lấy cả vỏ bao xi măng làm 'áo mới' cho những quyển sách giáo khoa cũ do chị họ tôi để lại. Bên ngoài dán nhãn, ghi rõ họ tên, trường lớp. Cầm quyển vở mới còn thơm mùi mực lẫn mùi báo cũ, cảm giác yêu thương con chữ đầu đời theo tôi mãi đến giờ.

Lồng đèn 'Made in Vietnam' áp đảo hàng Trung Quốc

Lần đầu tiên, sau hàng chục năm, lồng đèn Made in Vietnam áp đảo thị trường

Vòng xòe

' Mí thé khẩu mí mà

Mùa xuân Việt Nam thập niên 1990 qua ống kính Nevada Wier (1)

Cùng nhìn lại những khoảnh khắc tràn đầy cảm xúc về mùa xuân Việt Nam đầu thập niên 1990 được ghi lại qua ống kính nữ nhiếp ảnh gia Mỹ nổi tiếng Nevada Wier.

Thầy Đông và tiếng trống trường

Thầy Đông dạy môn Toán cấp II (bậc Trung học sơ sở). Thầy là người làng Mũ, xã Phượng Kỳ. Nhà thầy cách trường hai cánh đồng, hai ngôi làng và một con đò ngang ì oạp sóng vỗ mạn thuyền. Thầy ở nhà gianh vách đất đơn sơ như bao nhà khác ở nông thôn lúc bấy giờ. Tôi biết rõ điều đó vì năm 1984, tôi đã từng đến thăm thầy vào dịp lễ Hiến chương Nhà giáo Việt Nam (ngày nay người ta gọi là Ngày Nhà giáo Việt Nam).

Đêm Trung thu của những đứa trẻ theo bố mẹ bỏ phố về quê

Vỏ lon, giấy màu, cành cây... là những vật dụng đơn giản được biến tấu thành đèn kéo quân, đèn ông sao của những đứa trẻ sống tại vùng ven Hà Nội trong đêm trăng rằm.

Tết Trung thu - Đêm hội trăng rằm

Tết Trung thu còn được gọi là Tết Thiếu nhi hay Tết Trông trăng... có ở nhiều nước Đông Á, như: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên… trong đó có Việt Nam. Tết Trung thu theo âm lịch là ngày rằm tháng 8 hàng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em nên được các em rất mong đợi, vì dịp này thường được người lớn tặng đồ chơi (thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, tò he...) và được ăn bánh các loại.

Trung thu mùa Covid: Rước đèn online, phá cỗ trực tuyến

Tết Trung thu rước đèn đi chơi... Nhưng đó là mọi năm, chứ không phải năm 2021! Với Hà Nội mến thương, tôi vẫn hy vọng tất cả chúng ta sẽ cùng đón Tết đoàn viên theo một cách đặc biệt nhưng an toàn.

Nhớ tiếng trống trường!

Những chùm phượng vĩ cuối cùng cũng ra đi. Tiếng ve sầu hạ cũng thôi rưng rức. Biết mùa thu đã về.

Khởi đầu một năm học mới 'Dạy tốt - Học tốt - Chống dịch tốt'

'Tùng… tùng… tùng tùng tùng…'. Đúng 8h ngày 5/9, tại trường TH&THCS Yên Mông (TP Hòa Bình), đồng chí Ngô Văn Tuấn, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đã đánh hồi trống khai giảng, tiếng trống rộn rã hòa cùng niềm hân hoan của các em học sinh. Một năm học mới đã bắt đầu!

Hồn xoan

Sớm mai, nhà ông Khắc có tiếng khởi động của cái xe máy cóc ghẻ, con cub 81 cổ nhất còn sót lại của làng Cổ Cò. Ngày trước nó long lanh lắm. Kim vàng giọt lệ. Cúp tôm, yếm trắng. Vỏ nhựa màu cọ rêu bóng loáng...

Tự hào tiếng chiêng làng Kon Hngor Ktu

Nằm bên dòng Đăk Bla thơ mộng, làng Kon Hngor Ktu, xã Vinh Quang (thành phố Kon Tum) là một trong những ngôi làng còn giữ được 'lửa' cồng chiêng. Gần 10 năm nay, dưới sự hướng dẫn tận tình của già A Lêr, A Khul, 2 đội cồng chiêng trung niên, 1 đội cồng chiêng nữ và 3 đội cồng chiêng thanh thiếu niên từng bước trưởng thành, đánh thành thạo nhiều bài chiêng cổ, để lại ấn tượng sâu đậm trong các lễ hội văn hóa.

Mùa lân

LÊ NGỌC PHƯỚC