Bán 'thuốc giảm béo' làm hơn 500 người tử vong, 'gã khổng lồ' dược phẩm Pháp bị phạt nặng

Ngày 20/12, Tòa phúc thẩm Paris đã giữ nguyên phán quyết về tội 'lừa đảo nghiêm trọng' và 'ngộ sát' đối với hãng dược Servier của Pháp, đưa ra mức phạt hơn 430 triệu euro. Servier cho biết họ sẽ kháng cáo lên Tòa án tối cao Pháp.

Street-art: từ luật… đường phố đến luật bản quyền

Street-art (nghệ thuật đường phố) thu hút sự chú ý của người yêu nghệ thuật, lẫn của người… không quan tâm đến nghệ thuật, không chỉ vì khía cạnh khiêu khích, nổi loạn của loại hình nghệ thuật này, mà còn vì các tác phẩm street-art luôn xuất hiện ở những nơi công cộng, đập vào mắt người qua lại.

Kỳ 4: 'Bê bối Mediator' gây chấn động ngành Y tế Pháp

Là một trong những quốc gia hàng đầu về sản xuất dược phẩm, nhưng năm 2021 ngành Y tế Pháp đã bị dư luận chỉ trích khi Công ty dược phẩm Servier nổi tiếng của nước này bị tòa tuyên phạt tội 'ngộ sát' do thuốc giảm cân Mediator của họ gây ra cái chết của hàng trăm người, trở thành sự kiện pháp luật lớn nhất tại Pháp trong năm.

Vay mượn – từ trường phái nghệ thuật đến cáo buộc đạo nhái!

Nghệ thuật vay mượn (appropriation art) là một trường phái nghệ thuật ra đời tại Mỹ từ cuối những năm 1970, với các tên tuổi như Andy Warhol, Elaine Sturtevant, Roy Lichtenstein, Sherie Levine hay Jeff Koons…

Có cần phải đẹp mới được bảo vệ bản quyền?

Luật bản quyền được coi là luật bảo vệ và thúc đẩy sự sáng tạo. Nhờ vào luật bản quyền, tác giả, nghệ sĩ sáng tạo ra các tác phẩm được hưởng quyền tài sản và quyền thân nhân đối với tác phẩm, vì thế có quyền khai thác kinh tế và bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm cũng như tên tuổi, uy tín bản thân gắn liền với tác phẩm. Lịch sử cho thấy luật bản quyền đã và đang vẫn là công cụ pháp lý hữu hiệu nhất để thúc đẩy sự sáng tạo – yếu tố căn bản quyết định sự phát triển của xã hội.

Một nông dân Pháp thắng kiện hãng dược phẩm Bayer

Tòa án ở thành phố Lyon đã yêu cầu Bayer - công ty dược phẩm và công nghệ sinh học đa quốc gia của Đức - phải bồi thường khoảng 11.000 euro cho ông Paul Francois, một nông dân Pháp, vì vô tình hít phải thuốc diệt cỏ của Bayer. Phán quyết này đã khép lại cuộc chiến pháp lý kéo dài 15 năm qua giữa hai bên.

Một nhân viên ở Pháp bị đuổi việc vì không đủ 'vui vẻ' với đồng nghiệp

Sau 7 năm, T. được xử thắng trong vụ kiện với công ty cũ. Trước đó, ông bị đuổi việc vì từ chối các hoạt động 'vui vẻ' với quản lý và đồng nghiệp.

Nhà máy xi măng Lafarge: Trung tâm tình báo phương Tây ở Syria

Ngày 6-9 vừa qua, Tòa án tối cao Pháp ở Paris đã ra phán quyết bác bỏ kháng cáo của Công ty Lafarge (nay sáp nhập thành tập đoàn xi măng LafargeHolcim) có nhà máy tại Syria do đã chi trả tiền cho nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) trong thời gian nhóm khủng bố này chiếm đóng miền Đông Syria. Đáng quan tâm là nhà máy này đã từng được các cơ quan tình báo phương Tây sử dụng để thu thập thông tin về các con tin bị IS bắt giữ trong thời gian dài.

Tòa án Tối cao Pháp cấm bẫy chim bằng keo dính

Tòa hành chính tối cao Pháp đã ra phán quyết việc bẫy chim bằng keo dính là hành động phi pháp, khẳng định luật pháp của Pháp cho phép hành vi này là vi phạm luật của EU.

Tòa án Tối cao Pháp cấm hành vi bẫy chim bằng keo dính

Từ năm 1979, luật pháp châu Âu đã cấm biện pháp bẫy chim bằng cách phủ keo dính lên cành cây, bởi đây là hành vi tàn nhẫn và là mối nguy đối với các loài bị đe dọa.