Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' Để dòng Tô thắm xanh

Nếu cải tạo thành công môi trường sông Tô Lịch, hoàn toàn có thể đánh thức hệ thống di sản văn hóa lịch sử vẫn đang hiện diện ven sông, gắn với phát triển du lịch, dịch vụ.

Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Để dòng Tô thắm xanh

Thủ đô Hà Nội trầm tích nghìn năm với nhiều điều kỳ diệu. Tô Lịch - nhánh của sông Hồng hội tụ trong mình nhiều vẻ đẹp. Qua thời gian, con sông đậm chất thơ biến đổi nhiều, song giá trị thì nguyên vẹn. Trong tương lai không xa, cùng những nỗ lực của thành phố Hà Nội, Tô Lịch hoàn toàn có thể trở thành con sông gắn với du lịch, văn hóa.

Chảy đi sông Tô

Thành phố Hà Nội quyết tâm khơi thông dòng chảy sông Tô Lịch. Một việc khó và cần nhiều nguồn lực lớn.

Rạng ngời bình minh phố

Con đường ấy có những ngôi nhà được ví là xứ sở bình minh. Nơi đó luôn có tiếng gà cất lên tiếng gáy canh năm đánh thức những tia nắng còn ngủ quên nơi chân trời. Đã hàng trăm năm trước dân phố cổ Hà thành thường thức dậy như thế. Thuyền bè nhổ sào cập bến sông Tô. Các ngôi nhà trên phố kẽo kẹt chống cánh cửa tre lên bán hàng. Những ký ức ấy dội về trong tôi mỗi khi: 'Hàng Bừa, Hàng Cuốc, ngổn ngang/ Giở về Hàng Cót lại sang Hàng Gà' (Dạo chơi phố cổ).

Hà Nội dự kiến xây dựng đập tràn để làm 'sống lại' dòng sông 2.000 năm tuổi

Thời gian tới là TP. Hà Nội sẽ nghiên cứu và đầu tư xây dựng đập tràn Xuân Quan nhằm cải thiện khả năng lấy nước vào hệ thống thủy lợi. Qua đó góp phần 'hồi sinh' dòng sông 2.000 năm tuổi.

Hà Nội: Xây dựng công trình chưa từng có để 'hồi sinh dòng sông chết' hơn 2000 năm tuổi

Công trình đập tràn lần đầu tiên được xây dựng trên sông Hồng để tạo dòng chảy tự nhiên phục hồi con sông hơn 2000 năm tuổi của Hà Nội.

Duyên phố bến sông

Hàng Cót là con phố ẩn chứa nhiều điều thú vị bất ngờ. Đoạn đầu phố từ Phan Đình Phùng về ngã tư Phùng Hưng, Hàng Lược, Gầm Cầu luôn rộn ràng xe cộ. Khúc đường này còn có cầu đường sắt đi ngang qua phía trên thỉnh thoảng lại hú còi inh ỏi.

Chảy đi sông Tô

Từng là dòng sông làm nên văn hóa Thăng Long nhưng trong vòng trăm năm trở lại đây, sông Tô Lịch đã bị 'bức tử' để bây giờ chỉ còn là một mương nước thải, đen ngòm, hôi thối. Trả lại sự sống cho sông Tô Lịch không chỉ là một 'nghĩa cử' với lịch sử mà còn là việc cần làm để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

Quá khứ huy hoàng tại nơi bắt đầu của mọi bắt đầu

Từ lúc ra đời, nét đặc trưng của Thăng Long là không gian mặt nước của hồ và các con sông. Sông, hồ đã kết tỏa và bồi đắp nên văn hóa và cảnh quan của Kinh đô. Năm 1915, khi người Pháp đã chia Hà Nội làm 8 tiểu khu và vùng nông thôn là bắt đầu hình thành rõ ràng nội đô và ngoại thành. Các phố phường Hà Nội cũng dựa trên lợi thế các con sông để giao thương, phát triển. Lúc này sông Tô Lịch là trục giao lưu văn hóa, buôn bán sản vật làng nghề ven sông vì nó là trung tâm tỏa đi các nơi như ra sông Hồng, qua sông Đáy, sông Nhuệ, Kim Ngưu. Sông và phố nương tựa nhau để tồn tại, phát triển. Vậy mà, nay…

Những dòng chảy lịch sử Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Khởi nguồn những dòng sông nuôi dưỡng Thủ đô

'Nhị Hà quanh Bắc sang Đông/ Kim Ngưu Tô Lịch là sông bên này' - câu ca dao cổ ngắn gọn đã đúc kết địa thế của Hà Nội - 'Thành phố trong sông'. Hay nói đúng hơn là những con sông đã bồi lắng phù sa kết tạo nên thành phố hơn nghìn năm tuổi với bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa. Đối chiếu với Bản đồ Hồng Đức năm 1490 hay là 'Hoài Đức phủ toàn đồ', tấm bản đồ đầu tiên được vẽ bằng công nghệ hiện đại năm 1831 mới thấy, những dòng sông và dòng chảy của nó là khởi nguồn để bồi đắp, lắng đọng cho Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội lịch sử, hình thành nên con người, cảnh quan và cả một không gian văn hóa cho Thủ đô hơn nghìn năm tuổi.

Để Hà Nội luôn là 'Thành phố trong sông'

An ninh Thủ đô có cuộc trao đổi với Tiến sĩ - Kiến trúc sư Lê Phước Anh, giảng viên Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, để góp thêm tiếng nói phản biện xã hội, nhằm giữ gìn cho thế hệ hôm nay và mai sau những di sản vô cùng quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho một Thủ đô văn hiến, để Hà Nội luôn là 'Thành phố trong sông'.

Nhịp phố xuân hoa

'Chợ hoa xuân' được hình thành tự nhiên mỗi năm một phiên trên phố Hàng Lược như một tiền lệ thân thương với mọi người dân Hà Nội. Năm nay, những quán bán hoa được rục rịch chuẩn bị từ trước rằm tháng Chạp với niềm háo hức đón xuân Giáp Thìn.

Rỡ ràng sắc phố chợ vui

Mỗi lần qua phố Hàng Mã tôi luôn bị khựng lại ở ngã tư Hàng Lược vì các chiều xe cộ đi lại chóng mặt. Giai điệu 'Từ một ngã tư đường phố' của nhạc sĩ Phạm Tuyên vang lên đâu đó trong tâm tưởng. Bởi lẽ tôi thường bắt gặp ở vòng xoay này những nụ cười cùng lời chào mời ríu rít. Hàng Mã được ví là con đường ánh sáng với sắc màu rực rỡ. Phố luôn giăng mắc những đường hoa giấy và đèn màu cùng những mặt hàng các mùa lễ hội khác nhau.

Triển lãm 'Mạch nguồn' tôn vinh những nét văn hóa của Thăng Long - Hà Nội

Chiều 6/1, Triển lãm mỹ thuật 'Mạch nguồn' do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức, đã diễn ra tại khu Thái học thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Tình yêu Hà Nội trong triển lãm sắp đặt 'Mạch nguồn'

Chiều 6-1, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc triển lãm 'Mạch nguồn' với nhiều tác phẩm sắp đặt hấp dẫn.