Đọc lại 'Bài thơ về Hạnh Phúc' để nhớ một nữ Nhà văn, Nhà báo hi sinh đúng ngày 8/3 của 55 năm trước

Đó là những câu thơ để đời, của Nhà thơ Bùi Minh Quốc (còn có bút danh là Dương Hương Ly) khóc vợ ông - Nhà văn, Nhà báo Dương Thị Xuân Quý, người đã hi sinh đúng ngày 8/3/1969 tại chiến trường Quảng Nam, cách đây tròn 55 năm

Đêm huyền minh

Nguyên hạnh phúc với những bức vẽ vụng dại hay bao trang viết chất chứa của cô. Đàn bà độc thân có thể lao vào cuộc yêu cuồng nhiệt, Nguyên lại tìm thấy thống khoái từ nét cọ hay con chữ. Vì có lẽ ở đó, cô được giãi bày, được cuồng nộ hay bình yên, được bất hạnh hay hạnh phúc, được sống theo những gì cô muốn. Cô kiêu hãnh với thế giới riêng của mình, dẫu có đêm, táng mình trên đỉnh hoang vu, nghe gió gào gọi tứ phía thì sáng hôm sau, cô vẫn thản nhiên như chưa hề có những phút yếu đuối xâm chiếm.

Dạ khúc

Hồng Thanh Quang

'Gặp' nàng Kiều 30 năm trước

Khi các đơn vị nghệ thuật có những phá cách về hình tượng nàng Kiều thì Nhà hát Cải lương Hà Nội lại 'trung thành' với bản diễn 30 năm trước.

Chuyện ít biết về 'năm Thìn bão lụt' xứ Nam Kỳ

Nhắc đến 'năm Thìn bão lụt', nhiều người nghĩ ngay đến cơn bão lụt năm Giáp Thìn 1904 ở xứ Gò Công và nhiều tỉnh Nam Kỳ thời bấy giờ. Đây là trận bão lụt lịch sử, cách đây gần 120 năm.

Nguyễn Du và quan niệm đi trước thời đại về chữ trinh

Trong sáng tác cả chữ Nôm lẫn chữ Hán, Tố Như đã thể hiện một quan niệm hết sức tiến bộ về người phụ nữ, trong đó có quan niệm về chữ trinh.

Nhớ về đất Tổ

Thuở Hùng Vương tìm đất xây thành, thấy vùng địa linh 'Sơn chầu thủy tụ' vô cùng đắc địa, tả có sông Hồng đỏ nặng phù sa và sừng sững ngọn Ba Vì hùng vĩ, hữu có sông Lô nước xanh trong lững lờ trôi xuôi và xa xa là ngọn Tam Đảo, bèn chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi đóng đô.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 21)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Nước mắt màu tro

Ngày Mai trở về, căn nhà xưa chỉ còn là một đống vụn cháy xém. Mưa dầm, lớp tro bở ra làm thành thứ màu đen đen xám xám, nhuộm cái nền nhà cũ.

Bình Dương- bản hùng ca trên cát..

Đến bây giờ, khi chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, người dân Bình Dương vẫn còn lưu truyền câu 'Đường về Bình Giang, đàng về Bình Dương'. Lối lái chữ đậm chất Quảng ấy sinh ra từ một thời khói lửa. Con sông Trường Giang nối từ cửa biển An Hòa (Núi Thành) ra Cửa Đại (Hội An) như 'đường mòn' 70 cây số trên nước, là lối đi về quen thuộc của cách mạng, để tránh đồn bốt dày đặc của địch. Đoạn giữa Trường Giang chảy qua Bình Giang và Bình Dương của vùng đông khốc liệt của Thăng Bình, phân đôi bờ Đông - Tây. Từ đây, cán bộ cách mạng về cơ sở ở Chợ Được (Bình Giang) hay về Bàu Bính, Lạc Câu (Bình Dương), một 'đường' một 'đàng' là thế.

'Thần phù hải khẩu dạ bạc' của Nguyễn Trung Ngạn: Một kiệt tác văn chương

Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370), tên chữ là Bang Trực, tên hiệu là Giới Hiên. Ông quê làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi, nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Nguyễn Trung Ngạn đỗ Hoàng giáp khi ông mới 16 tuổi.

Sức sống giữa trùng khơi

Trường Sa, tên gọi nghe quen thuộc và gần gũi. Giữa sóng gió trùng khơi, giữa nắng nóng nung người, đảo ngày một xanh hơn, đẹp hơn. Trong thanh âm thầm thì của biển cả, nghe ra, có cả tiếng chuông chùa, và lời hát tha thiết bay lên của tuổi đôi mươi...

Tình nghĩa Cà Mau – Ninh Bình luôn bền vững như dãy Trường Sơn, dạt dào như sóng biển

Ngày 27/4, tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị Tổng kết chương trình hợp tác giữa tỉnh Cà Mau – Bạc Liêu – Ninh Bình giai đoạn 2017 – 2021.

Ký ức giao thừa: Khoảnh khắc mong đợi nhất của những đứa trẻ

Trước giao thừa chừng 10 phút bao giờ bố mẹ tôi cũng đánh thức cả lũ dậy. Mặc dù đang ngủ dở bị đánh thức nhưng chẳng đứa nào ỉ ôi.

Về lại cánh rừng xưa dinh Thầy Thím

Mùa lễ hội văn hóa dinh Thầy Thím năm nay do còn ảnh hưởng bởi tình hình của đại dịch Covid-19 sẽ không diễn ra. Nhưng với nguồn tin, UBND tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa Thông tin và Du lịch ban hành quyết định lễ hội dinh Thầy Thím vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Tức sau 24 năm kể từ khi được Bộ Văn hóa - Thông tin quyết định công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật dinh Thầy Thím.

Nhớ Trường Sa

ĐBP - Nếu ai đã một lần ra đến huyện đảo Trường Sa thì đó sẽ là một chuyến đi làm thay đổi suy nghĩ, thay đổi con người họ. Có lẽ đó sẽ là một hành trình, một trải nghiệm khó quên. Đến Trường Sa để tận mắt chứng kiến sự hi sinh thầm lặng của những người ngày đêm canh giữ biển trời Tổ quốc, giữ ánh sáng ngọn hải đăng không bao giờ tắt. Đến Trường Sa để thêm suy tư về vận mệnh của Tổ quốc. Đến Trường Sa để khi về ta tự vấn bản thân sống sao cho xứng đáng với sự hi sinh thầm lặng của các anh.

Kính gửi cụ Nguyễn Du

Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân/Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều.../Hỡi lòng tê tái thương yêu/Giữa dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh...

Thân em như trái bần trôi...

'Thân em như trái bần trôi. Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu'; 'Bần ơi, ơi hỡi cây bần. Lá xanh bông trắng, lại gần không thơm'...