Về trời

Vợ đẹp, đàn con cháu đông đúc đứa nào cũng khỏe mạnh, thông minh đĩnh ngộ, cơm ngày ba bữa anh ăn rất ít nhưng người vẫn khang thái như thường.

Tranh chữ của họa sĩ Võ Trịnh Biện

Tranh chữ của họa sĩ Võ Trịnh Biện - Bằng ngôn ngữ màu sắc và đường nét, Họa sĩ lột tả hết thảy vẻ đẹp tạo hình trong mỗi con chữ, thể hiện bằng hình tượng trúc - tre.

Tháng Giêng, 'nhớ mẹ và làng quan họ'

Không hiểu sao mỗi khi đọc bài thơ 'Nhớ mẹ và làng quan họ' tôi lại muốn khóc. Có phải vì nỗi niềm của nhà thơ đã bật lên rưng rức ngay từ câu đầu tiên. Vì sự hoài niệm, khắc khoải ám ảnh suốt dọc bài thơ?

Gương mặt thơ: Lê Huy Mậu

Ông nguyên là sĩ quan đồ bản rồi làm ở Hải quan, rồi về làm cán bộ tuyên huấn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trước khi về nhậm chức Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật, nhưng gốc lại là cử nhân triết học.

Bánh tét nhà mình

Sáng nay, chở con gái đi học, mẹ đi làm, vòng tay con bé xíu ôm eo mẹ, líu lo đủ chuyện trên đời. Bỗng con hớn hở reo lên: 'Mẹ ơi! Có mùi tết rồi nè, gió này là gió mang mùi tết đó mẹ!'.

Như bầy ong bay về phố lạ...

Phố đã sang mùa rồi phải không? Có những sớm mai từ ban công nhìn ra chỉ thấy sương liêu phiêu trên những nếp nhà, ngõ hẻm, hàng cây, như một dòng sông tịch lặng đầy hư ảnh. Trong quãng sương mù buông rèm trên vành mi mùa đông, những người già đi bộ, những xe chở hàng rong, người đàn bà quét rác sân nhà, dường như tất cả đều lặng lẽ hơn. Sương mù đầm đìa và gió lạnh lao rao, ủ thành men say ngấm vào những chiếc lá xà cừ, nên chúng lảo đảo buông mình xuống nền rêu nằm ngủ. Như thể nơi này chưa từng có những chộn rộn nào, chưa từng có những đổi dời cách chia...

Trên cung đường biên giới, Kỳ 2: Bời bời kỷ niệm Cao Bằng - Mèo Vạc

Cách đây mới hai năm mà tưởng từng như đã lâu (có lẽ do những biến cố của đại dịch COVID mà thời gian hai ba năm qua tưởng như dài đằng đẵng), tra lại thấy đúng ngày 31 tháng 11 năm 2021, tôi cùng một nhóm công tác đi theo đường số 4 lên Cao Bằng.

Lũng Mây

Cô bạn đỏng đảnh nhắn: 'Chán phố rồi thì lên đây với tao'. Thế là Ngân ngược ngàn. Mến đón Ngân ở bến xe tỉnh, vồ vập và hồn nhiên. Cô hỏi: 'Đến Lũng Mây chứ?'. Ngân lắc đầu: 'Thôi tìm chỗ khác, tao ngại chỗ nào có chữ 'mây'. Mến hiểu mình vừa chạm vào một điều gì đó sâu kín mà Ngân chẳng muốn nhắc đến.

Trên cung đường biên giới, Kỳ 2: Bời bời kỷ niệm Cao Bằng - Mèo Vạc

Cách đây mới hai năm mà tưởng từng như đã lâu (có lẽ do những biến cố của đại dịch COVID mà thời gian hai ba năm qua tưởng như dài đằng đẵng), tra lại thấy đúng ngày 31 tháng 11 năm 2021, tôi cùng một nhóm công tác đi theo đường số 4 lên Cao Bằng.

Đô Lương - sáng rõ đường đi tới...

Con đường phố huyện sầm uất lưu luyến chào tạm biệt chúng tôi, nhen lên tình yêu phố mới - quê cũ cho người đến người đi như một lời hẹn ngày trở lại với Đô Lương đô thị loại IV dồn nén sức vươn trở thành thị xã - trung tâm phát triển của miền Tây Nam Nghệ An trong tương lai gần.

Sải bước ở Lai Châu: Lên bản 'suối có vàng'

Cách Đồn Biên phòng Sin Suối Hồ (huyện Phong Thổ) không xa là bản người Mông đặc sắc lắm 'không', nơi có một bảo tàng ngoài trời và những đá hòn đá tảng được dùng để chia ruộng đất.

Không viết văn nữa có khi tôi sẽ hạnh phúc hơn

Một điều tôi chắc chắn rằng, những nhà văn nam chí ít đều có chiếc bàn viết của riêng mình, nhiều người khá giả thì có hẳn phòng văn. Còn những nhà văn nữ như chúng tôi, chẳng mấy ai có cái gọi là bàn viết, nói gì đến cái gọi là phòng văn kia.

Một chuyến Đồng Cao

Cách nay dăm năm, có một doanh nghiệp nghìn tỷ ở TP Hồ Chí Minh ra Bắc Giang khảo sát định đầu tư một dự án văn hóa - du lịch khá quy mô ở khu vực Tây Yên Tử. Quá trình khảo sát lập dự án, họ mời nhà văn Sương Nguyệt Minh đi cùng với tư cách là Giám đốc truyền thông tương lai của dự án.

Nhà thơ Giang Nam: Cánh chim bằng đã bay về trời

Tuổi 95, nhà thơ Giang Nam đã rời 'Cỏi tạm' nhẹ nhàng, thanh thoát, nhưng khi nghe tin ông qua đời, tôi vẫn không khỏi bồi hồi xúc động và tiếc nuối. Nhà thơ Giang Nam sinh năm 1929 (tên thật là Nguyễn Sung) quê Thị xã Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, sau khi đỗ bằng Thành Chung trường Quy Nhơn, ông đã cùng với hai người anh ruột của mình đi theo tiếng gọi của cách mạng.

Nhà thơ Giang Nam: 'Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ'…

Sáng mùng 2 tết Quý Mão 2023, nhà thơ Giang Nam rời 'cõi tạm' nhẹ nhàng, thanh thoát, nhưng khi nghe tin ông qua đời, tôi vẫn không khỏi bồi hồi, xúc động và tiếc nuối.

Pa nô phim rực rỡ một thời ở phố núi Pleiku

Hôm qua, tôi đi dự đám cưới con một anh nguyên là cán bộ Công ty Điện ảnh Gia Lai, ngồi cùng bàn với anh Tùng, họa sĩ một thời chuyên vẽ pa nô, áp phích quảng cáo ở các rạp phim. Ùa về một thuở với cảnh nhộn nhịp ở các rạp phim nhờ... biển quảng cáo.

Ngày em đến

Quán cơm nhỏ nằm trong căn ngõ nhỏ ngay sau cổng bệnh viện. Cửa quán treo tấm bảng ghi mấy chữ gọn lỏn: 'Cơm bình dân'. Túc gặp Lữ lần đầu ở quán cơm. Hôm ấy quán phát cơm từ thiện cho bệnh nhân chạy thận, Lữ đứng xếp hàng. Dáng đàn bà lam lũ nhận từ tay Túc hộp cơm, ngại ngần bảo:

Đằng sau mỗi mẫu xét nghiệm

Xét nghiệm Covid-19 là một trong những hoạt động quan trọng, hỗ trợ rất lớn cho việc chẩn đoán và kịp thời triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, không để lây lan rộng ra cộng đồng. Những kỹ thuật viên xét nghiệm là những người hy sinh thầm lặng trong công việc…

Hồn vía pơ lang

Xưa kia, làng Tây Nguyên nào cũng sừng sững cây pơ lang. Đó là loài cây gắn bó với buôn làng, với núi rừng hoang dã. Đó cũng là loài cây có tên gọi hầu như thống nhất trong tất cả các dân tộc ở Tây Nguyên.Những cây pơ lang cổ thụ thân cành sừng sững vươn lên giữa trời cao mây trắng. Mùa ning nơng, cây đơm những nụ hoa đỏ chót như những trái tim hồng dâng lên cao xanh. Rồi hoa nở đỏ rực trong nắng vàng chói lọi. Hoa ấy khoe sắc rờ rỡ cả tháng trời. Những cánh hoa hồng thắm như làn môi thiếu nữ dậy thì. Đó là mùa đẹp nhất của núi rừng Tây Nguyên.Có 2 loài cây cổ thụ cho hoa đỏ vào mùa xuân, thường được người dân Tây Nguyên cùng gọi với cái tên pơ lang.

Sự dấn thân khốc liệt của Nguyễn Công Hoài

Trêu trêu bảo những hình hài mỏi mệt, những thân thể lặng thinh trong tranh Hoài: 'cứ như tự họa'. Hoài cười: 'Em vẽ mình mà'.

Những cảm xúc nhiệt huyết và thấm đẫm 'chất Đoàn'

Gần 60 ngày phát động cuộc thi 'Tuổi trẻ của bạn và Đoàn', thật bất ngờ Ban tổ chức đã nhận hơn 1.200 bài dự thi của các tác giả trong và ngoài nước.

Cỗ tết – bữa tiệc của những giác quan

Ẩm thực Đông phương, Tây phương xưa nay dường như đều có chung suy nghĩ: Ăn ngon là cảm giác hạnh phúc và ấm áp lên hương nhất của cuộc sống con người. Ăn ngon chính là sự thỏa mãn tất cả những giác quan. Nghĩa là một bữa ăn, một món ăn được xem là ngon thì không chỉ ngon miệng, mà phải ngon con mắt, lỗ tai, cái mũi và cả sự tiếp xúc. Trong nhiều món ngon, có lẽ cỗ tết là sự thỏa mãn đủ đầy nhất, cỗ tết thực sự là bữa tiệc cho những giác quan, đem lại niềm vui, sự phấn chấn hứng khởi cho ngày xuân năm mới.

Người quê tôi

'Đất có công hầu dòng nước tốt/ Trời sinh hào kiệt ánh sao ngời/ Làng quê nổi tiếng ghi sao hết/ Rờ rỡ danh nhân sử chép rồi'. Quê tôi TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) là một trong những số ấy...

Bài học về tâm thế nhân dân

Câu chuyện lịch sử của Tổng khởi nghĩa tháng Tám và Quốc khánh 2-9 tưởng đã thuộc lòng, soi vào ngày hôm nay, sẽ thấy những bài học sáng rờ rỡ. Nhiều lần trò chuyện mỗi dịp thu về, nhà sử học Dương Trung Quốc thường nói với chúng tôi như vậy.