An Giang: 56 đoạn sông được quan trắc chặt chẽ, cảnh báo nguy cơ sạt lở

Là tỉnh ở đầu nguồn Đồng bằng sông Cửu Long, An Giang thường xuyên xảy ra lũ lụt, xói lở, sạt lở bờ sông, giông lốc xoáy, hạn hán và nắng nóng. Trên địa bàn tỉnh có nhiều sông, kênh, rạch, nhưng do địa chất yếu, thiếu hụt nguồn phù sa khiến sạt lở ở An Giang hằng năm gia tăng cả về quy mô và tần suất, gây thiệt hại rất lớn.

Long Xuyên tiếp tục cảnh báo ngập lụt

Tối 25/10, Đài Khí tượng thủy văn tỉnh An Giang cho biết, trong 24 giờ qua, trên khu vực TP. Long Xuyên nhiều mưa, tổng lượng mưa đạt 73,6mm; huyện Chợ Mới và huyện Phú Tân có mưa vừa, tổng lượng mưa trung bình ở các trạm từ 10 - 20mm.

An Giang: Đỉnh triều có khả năng xuất hiện vào ngày 17 - 18/10

Chiều 16/10, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh An Giang cảnh báo, do ảnh hưởng kỳ triều cường đầu tháng 9 (âm lịch), kết hợp lượng nước lũ sông Mê Kông đổ về, mực nước tại các trạm vùng hạ lưu sông Tiền, sông Hậu tiếp tục lên nhanh trong những ngày tới. Dự báo đỉnh triều có khả năng xuất hiện vào ngày 17 - 18/10 (ngày 3 - 4/9 âm lịch).

An Giang có mưa lớn trên diện rộng, cảnh báo ngập lụt gần nửa mét

Chiều 16/10, Đài Khí tượng thủy văn tỉnh An Giang cho biết, hôm nay, khu vực tỉnh An Giang phổ biến nhiều mây, có mưa rào nhiều nơi, có nơi mưa vừa, có nơi mưa to và giông.

Cảnh báo mưa giông, Long Xuyên lại ngập

Chiều 11/10, Đài Khí tượng thủy văn tỉnh An Giang cho biết, qua quan sát và theo dõi trên ảnh mây vệ tinh, số liệu định vị sét và ảnh radar thời tiết cho thấy, khối mây đối lưu đang phát triển trên khu vực tỉnh Đồng Tháp và TP. Cần Thơ, giáp ranh tỉnh An Giang.

Đồng bằng sông Cửu Long bị sạt lở đe dọa (Bài 2)

Từ vùng đất trù phú được cát, phù sa thượng nguồn Mekong bồi đắp với lịch sử 6.000 năm; khoảng 20 năm gần đây, Đồng bằng sông Cửu Long dần rơi vào tình trạng bất ổn. Hệ thống thủy điện dày đặc ở thượng nguồn Mekong đã làm giảm cát, phù sa về hạ nguồn. Cộng với việc khai thác quá mức khiến nguồn cát sông bị thâm hụt, tình trạng lở vì thế bắt đầu nhiều hơn bồi. 'Vựa lúa' miền Tây (chiếm 50% sản lượng cả nước) cùng sinh kế của trên 17 triệu người dân đồng bằng đang bị đe dọa.

Mời quý độc giả đón đọc loạt bài 'Đồng bằng sông Cửu Long bị sạt lở đe dọa'

Từ vùng đất trù phú được cát, phù sa thượng nguồn Mekong bồi đắp với lịch sử 6.000 năm; khoảng 20 năm gần đây, Đồng bằng sông Cửu Long dần rơi vào tình trạng bất ổn. Hệ thống thủy điện dày đặt ở thượng nguồn Mekong đã làm giảm cát, phù sa về hạ nguồn. Cộng với việc khai thác quá mức khiến nguồn cát sông bị thâm hụt, tình trạng lở vì thế bắt đầu nhiều hơn bồi.

Cảnh báo mực nước trên sông Hậu tại Long Xuyên trên báo động 3 từ 0,1-0,2m

Chiều 29/9, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh An Giang cảnh báo: Do ảnh hưởng kỳ triều cường Rằm tháng Tám (Âm lịch), kết hợp lượng nước lũ sông Mê Kông đổ về nên mực nước tại các trạm vùng hạ lưu sông Tiền, sông Hậu tiếp tục lên nhanh trong những ngày tới, nhiều huyện trên địa bàn tỉnh An Giang có khả năng xảy ra ngập lụt.

An Giang tiếp tục có mưa giông, Long Xuyên đề phòng ngập lụt

Chiều 29/9, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh An Giang cho biết, qua quan sát và theo dõi trên ảnh mây vệ tinh, số liệu định vị sét và ảnh radar thời tiết cho thấy, khối mây đối lưu đang phát triển trên khu vực huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang).

Khiếu nại bị chiếm dụng số đất đã thỏa thuận

Đương sự cho rằng, gia đình chịu nhiều thiệt thòi để khép lại vụ khiếu nại đã khá lâu. Đến khi người ký thỏa thuận vừa chết, người con tự động chiếm đất xây dựng nhà, đưa sự việc trở lại điểm xuất phát khởi kiện.

Phòng, chống thiên tai mùa mưa bão

Trước diễn biến phức tạp của mùa mưa bão năm nay, Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang (gọi tắt Ban Chỉ huy tỉnh) yêu cầu các ngành, địa phương tập trung nguồn lực phòng, chống thiên tai, nhằm bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản và sản xuất của người dân.

Đỉnh lũ năm 2023 dự báo thấp

Ngày 7/7, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi An Giang Lương Huy Khanh cho biết, dự báo trong tháng 7, lượng mưa xấp xỉ và cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN); tháng 8 - 10/2023, lượng mưa phổ biến xấp xỉ và thấp hơn khoảng 5 - 15% so TBNN.

An Giang: Thấp thỏm lo sạt lở

Tình hình sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh An Giang rất đáng ngại khi có chiều hướng gia tăng về tốc độ, số lượng, ảnh hưởng đến nhiều công trình và đời sống của người dân

Tăng cường phòng, chống sạt lở

Chưa vào mùa mưa, nhưng trên địa bàn tỉnh An Giang xảy ra nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều nhà cửa, đất đai, tài sản của người dân, công trình giao thông. Ban Chỉ huy Ứng phó Biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh cùng các cấp, ngành tăng cường giải pháp, đồng thời khuyến cáo người dân chủ động phòng, chống sạt lở, giảm nhẹ thiên tai.

Miền Tây: Sạt lở vẫn nghiêm trọng

Cuối tháng 5-2023, ĐBSCL bước vào mùa nước kiệt nhất trong năm, cũng là lúc hàng loạt vụ sạt lở xảy ra ven sông Tiền, sông Hậu và bán đảo Cà Mau. Các nhà khoa học lý giải: nhiều đoạn bờ sông trước đó bị 'đứt chân' kiểu 'hàm ếch' nên vào cuối mùa khô, mực nước sông thấp, bờ cao, đất chịu áp lực lớn, dẫn đến liên tiếp xảy ra sạt lở.

An Giang liên tiếp xảy ra sạt lở bờ sông

Sáng 25/5, ông Lương Huy Khanh, Chánh văn phòng Thường trực Ban chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang cho biết, từ ngày 21-24/5, trên địa bàn huyện Chợ Mới và huyện Châu Phú liên tiếp xảy ra sạt lở bờ sông.

Liên tục xảy ra sạt lở bờ sông, rạch tại An Giang

Từ ngày 21-24/5, trên địa bàn tỉnh An Giang xảy ra 3 vụ sạt lở đất bờ sông, rạch, với tổng chiều dài 125m.