Công nghiệp văn hóa nhìn từ cách 'làm bảo tàng'

PGS.TS Nguyễn Văn Huy, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói về phát triển ngành công nghiệp nhìn từ cách 'làm bảo tàng' ở chính nơi ông từng công tác.

Bình dân hay cao cấp là ở cách làm và nghệ thuật

Nhà nghiên cứu Trần Hinh chia sẻ: 'Bộ phim 'Muôn vị nhân gian' của Trần Anh Hùng, rất may mắn tôi đã được xem. Bản thân tôi cũng như một số bạn quan tâm tới điện ảnh thì cho rằng đây là một bộ phim tốt.

Bảo vệ cây di sản là bảo vệ giá trị cốt lõi của cuộc sống

Sáng nay (15/3), Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với Tạp chí điện tử Thiên nhiên và Môi trường đã tổ chức lễ phát động cuộc thi viết về cây di sản Việt Nam.

Nhìn lại nước Mỹ - 24

Các bạn ở quỹ Ford đến đúng giờ và chúng tôi lên xe. Tạm biệt Niu-Yoóc trong cái huyên náo vốn có.

Phác họa chân dung ba người bạn - Tim Đo-Ling - 23

Tim Đô-ling có thân hình cao dong dỏng, mềm mại, bước đi nhẹ nhàng, thể hiện một phong cách kín đáo và tế nhị. Là người Anh, có vợ người Việt, lại làm cho quỹ FORD của Mỹ, Tim Đô-ling nói tiếng Việt rất sõi và có vốn hiểu biết khá rộng về văn hóa của cả ba nước. Anh là người chủ chốt hướng dẫn đoàn chúng tôi trong chuyến khảo sát văn hóa trên đất Hoa Kỳ này.

Phác họa chân dung ba người bạn(1) – 21

Trong chuyến thăm và làm việc tại Mỹ này, tôi rất cảm ơn quỹ FORD đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi tìm hiểu sâu tình hình, với những buổi làm việc căng thẳng về thời gian nhưng đầy ắp thông tin, với hàng chồng tài liệu có giá trị, và đặc biệt là với những người bạn tận tâm, chu đáo.

Thư viện công cộng Niu-yooc - 17

Tòa nhà Thư viện rất lớn, dùng chất liệu gỗ, đá là chính, tường các căn phòng được ốp gỗ có trạm trổ rất đẹp. Công nghệ thông tin và tự động hóa được áp dụng khá tốt - thư viện có hệ thống dữ liệu lớn chạy trên mạng máy tính giúp mọi người tra cứu thông tin được nhanh chóng, có hệ thống ống chuyển phiếu yêu cầu và hệ thống băng truyền chuyển sách.

Du khảo Hoa Kỳ sau thảm họa 11 tháng 9 (16) - Công viên Braian

Nằm sau thư viện Công cộng Niu-Yoóc ở khu Man-hát-tan, giữa phố 40, 42 và các đại lộ 5 và 6, B-rai-an Park là một công viên công cộng của thành phố Niu-Yoóc và là một thắng cảnh của thành phố, được công nhận bởi Ban Bảo tồn thắng cảnh năm 1974.

Du khảo Hoa Kỳ sau thảm họa 11 tháng 9 (11)

Trong vô số hoạt động hữu ích của mình, Hội Sân khấu múa coi việc phục vụ cho cộng đồng nghệ sĩ biểu diễn là một hoạt động trọng tâm. Cùng với các chương trình tài trợ, hàng năm Hội cung cấp gần 40 dịch vụ kỹ thuật, quản lý và tiếp thị cho hơn 500 nghệ sĩ và các đoàn nghệ thuật nhỏ thông qua chương trình Dịch vụ nghệ sĩ.

Du khảo Hoa Kỳ Sau thảm họa 11 tháng 9 (7)

Nằm ở tầng 14, số nhà 155 Đại lộ Châu Mỹ, Quỹ Nghệ thuật Niu-Yoóc có những phòng làm việc không rộng rãi lắm. Đón tiếp chúng tôi là ông Thaođơ S. Bơ-gơ, Giám đốc điều hành của Quỹ. Ông giới thiệu với chúng tôi rất chi tiết về quỹ, đồng thời có những lời tâm sự rất chân tình.

Du khảo Hoa Kỳ Sau thảm họa 11 tháng 9 (6)

Tiếp chúng tôi tại Trung tâm quỹ là một người đàn ông dáng vóc xương xương, đeo kính cận, vẻ hoạt bát. Đó là thủ thư cao cấp Bruc-Gum. Nhanh chóng vào việc, anh bật máy vi tính, truy cập mạng và hướng dẫn chúng tôi về website của Trung tâm đang hiện trên màn hình lớn phía trước chúng tôi. Trang web này giới thiệu chi tiết về Trung tâm, hoạt động của nó và về những quỹ hỗ trợ nghệ thuật.

Du khảo Hoa Kỳ sau thảm họa 11 tháng 9 (5)

Nơi chúng tôi đến làm việc đầu tiên và nhiều lần là Trường đại học Niu-Yoóc. Cũng như hầu hết các trường học, trụ sở ở Niu-Yoóc, Trường đại học Niu-Yoóc nằm trong một khối nhà lớn nhiều tầng.

Những tác phẩm điêu khắc bị bỏ quên trong công viên 'ma'

Những bức tượng của các nhà điêu khắc trong và ngoài nước bị bỏ quên trong Công viên nước Hồ Thủy Tiên (TP Huế), hay còn được quen gọi là công viên 'ma'.

Tìm hiểu nước Mỹ: Trung tâm Nghệ thuật biểu diễn Lin-côn

Khi chuẩn bị sang Mỹ, chúng tôi đã được các bạn ở quỹ FORD giới thiệu về Trung tâm Nghệ thuật biểu diễn Lin-côn, một trong những trung tâm văn hóa lớn nhất thế giới, do đó ai cũng háo hức mong được đến thăm tận mắt.

Cặp vợ chồng đầu tiên được trao một giải Nobel

Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (KVA) nơi trao giải Nobel Kinh tế thường niên, xác nhận nhà kinh tế học người Mỹ gốc Ấn Độ Abhijit V. Banerjee (ảnh trái), cùng vợ là nhà kinh tế học người Mỹ gốc Pháp Esther Duflo (ảnh phải) cùng được trao giải Nobel Kinh tế năm 2019 'vì cách tiếp cận thử nghiệm nhằm giảm bớt sự nghèo đói trên toàn cầu', trở thành cặp vợ chồng đầu tiên cũng là duy nhất tính đến thời điểm hiện nay được trao chung một giải Nobel.

Mỹ chật vật với ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí nghiêm trọng buộc các công ty phải tìm cách đảm bảo an toàn cho nhân viên và duy trì hoạt động.