Về nơi người dân thay nhau canh giữ bảo vật vua ban

Hơn trăm năm qua, người dân vùng đất Phú Gia thay nhau canh giữ bảo vật của Vua Hàm Nghi ban tặng, được đặt tại ngôi đền Trầm Lâm đầy huyền bí. Trong đó, có 2 con voi được đúc bằng vàng ròng, tương truyền rất linh thiêng.

Độc đáo Lễ dâng cơm tổ tiên dịp năm mới của người Dao đỏ

Khoảng thời gian sau ngày mười lăm tháng Chạp (tháng 12 âm lịch), người Dao đỏ lại tìm Thầy về làm lễ báo Tết (búa nháng) và mời tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu

Đắk Nông phục dựng Lễ hội Kín khầu mơ của người Thái

Kín khầu mơ là lễ hội quan trọng trong năm của đồng bào Thái để bày tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, trời đất; cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, nhân dân có được cuộc sống no đủ.

Đắk Nông: Phục dựng Lễ hội Cúng lúa mới của người Thái xã Nam Xuân

Ngày 22/11, UBND xã Nam Xuân, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông đã Tổ chức phục dựng Lễ hội Cúng lúa mới của đồng bào dân tộc Thái.

Huyền bí phong tục nhảy lửa của người Dao đỏ ở Hà Giang

Lễ nhảy lửa (Nhìang chàng đao) là một phong tục mang đậm bản sắc văn hóa của người Dao đỏ, thể hiện sức mạnh và ước muốn chinh phục thiên nhiên, làm chủ cuộc sống. Đây là nét sinh hoạt tinh thần hết sức phong phú và độc đáo của dân tộc Dao đỏ.

Cúng thần rừng, nét văn hóa đẹp của dân tộc Kháng

Lễ cúng thần rừng (Tam Ma Ngặt Oom Tia) được dân tộc Kháng tổ chức thường niên hàng năm và cứ 3 năm sẽ tổ chức lớn 1 lần. Đây là một nghi thức cầu mưa, mong mùa khô hạn nhanh qua, mùa mưa nhanh tới để sản xuất nông nghiệp; cầu xin thần linh che chở, bảo vệ mỗi cá thể trong cộng đồng dân tộc Kháng, mọi người không ốm đau, bệnh tật, có sức khỏe tốt, cây trồng, vật nuôi ít bệnh.

Lễ cúng thần rừng của người Kháng

Dân tộc Kháng là một trong những dân tộc sinh sống lâu đời tại miền núi Tây Bắc và là 1 trong 19 dân tộc ở Điện Biên. Người Kháng sinh sống thành từng bản, tập trung ở huyện Tuần Giáo, Tủa Chùa. Với đặc thù địa hình sinh sống, phương thức canh tác, sản xuất nên đồng bào dân tộc Kháng vẫn giữ được nhiều nét văn hóa riêng, từ tiếng nói, trang phục, phong tục tập quán, các nghi lễ đặc sắc và độc đáo.

Linh hồn của văn hóa Mường

Ông Nguyễn Đình Thưởng ở khu 2, xã Ngọc Đồng, huyện Yên Lập, có 36 năm thực hành diễn xướng dân gian, tập quán và tín ngưỡng của đồng bào Mường, từ những tâm huyết đó đã giúp ông vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú vì đã cống hiến xuất sắc trong gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

Về Phú Gia nghe huyền tích báu vật của vua Hàm Nghi

Tại đền Trần Lâm, xã Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang lưu giữ báu vật mà vua Hàm Nghi ban tặng với nhiều huyền tích.

Huyền thoại bảo vật vua ban và giếng thần không đáy

Trong ngôi đền nhỏ ở một xã miền núi thuộc huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), đến nay vẫn đang cất giữ những bảo vật của vua Hàm Nghi ban tặng. Trong đó, có 2 con voi được đúc bằng vàng ròng, tương truyền rất linh thiêng.

Bí ẩn ngôi đền Trầm Lâm và báu vật của vua Hàm Nghi

Xã Phú Gia (Hương Khê, Hà Tĩnh) có ngôi đền Trầm Lâm và giếng cổ nổi tiếng, nơi đây lưu truyền huyền tích về báu vật vua Hàm Nghi và những bí ẩn chưa có lời giải.

Nét đẹp văn hóa trong lễ cấp sắc của đồng bào dân tộc Tày ở Tuyên Quang

Người Tày có dân số đông thứ hai ở Tuyên Quang, sau dân tộc Kinh. Đây cũng là một trong những dân tộc có lịch sử cư trú lâu đời nhất ở tỉnh. Vì vậy, người Tày đã tạo ra cho mình những nét văn hóa đặc sắc thể hiện trong chính cuộc sống hàng ngày của dân tộc mình.