Di sản Trịnh Công Sơn cần được ứng xử ra sao?

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1939-2001) chỉ sống được 62 năm trên cuộc đời, mà di sản của ông đồng hành và réo gọi nhiều thế hệ người Việt Nam. Thế nhưng, mỗi dịp kỷ niệm ngày mất hay ngày sinh của ông, ngoài những chương trình ca nhạc thì chẳng mấy ai quan tâm đến việc củng cố tác phẩm Trịnh Công Sơn một cách có hệ thống.

Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn lớp 10 Hà Nội: Ngôi sao tỏa sáng tự thân

Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn lớp 10 của cụm các trường trung học phổ thông Hà Nội ra theo hướng phát huy phẩm chất, năng lực học sinh. Đề ra theo hướng này thí sinh có thể phóng bút viết về quan điểm cuộc sống rất thú vị.

Tiếng tàu điện và âm thanh trên phố Hà Nội trăm năm trước

Tiếng leng keng của tàu điện, tiếng trẻ rao bán báo, tiếng chổi quét phố... tạo thành những âm thanh riêng có của phố phường Hà Nội xưa.

Căn nhà của Trịnh Công Sơn và những 'gã lang thang'

Trên chiếc bàn viết bằng gỗ mộc của Sơn để lại, và trong chiếc ghế làm bằng sợi mây hèo to của Cường thường ngày vẫn ngồi vẽ, đều dậy lên mùi hương lặng lẽ của tuổi trẻ chúng tôi.

Vẻ đẹp nào gõ nhịp không nguôi

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua đời cách đây đúng 20 năm, khi mới 62 tuổi. Độ tuổi như vậy ở vào thời hiện đại được xem là quá sớm khi từ giã 'cõi tạm', nhưng dường như Trịnh Công Sơn đã chuẩn bị cho sự ra đi của mình bằng cách hình dung về nó rất nhiều lần trong gia tài âm nhạc của mình.