Trạng nguyên được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi bật nhất của sử Việt. Khi ông về chịu tang mẹ, vua còn cho người đến vẽ chân dung ông để đặt cạnh ngai vàng.

Tết kháng chiến đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tết sắp đến, Bác viết thư dặn đồng chí Hoàng Hữu Nam, Thứ trưởng Bộ Nội vụ: '...Chú chuẩn bị khai mạc một cuộc họp Hội đồng Chính phủ'. Chiều 30 Tết Đinh Hợi (21/1/1947), Hội đồng Chính phủ họp tại Phủ Quốc Oai - Hà Đông.

Động lực để nông dân thay đổi tư duy sản xuất

Sau gần 5 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Quốc Oai đã phát triển được 135 sản phẩm OCOP đạt chất lượng 3-4 sao.

Xã Hồng Hà đón Bằng xếp hạng Di tích lịch sử nghệ thuật miếu Diều

Ngày 18-11, trong chuỗi sự kiện 'Festival nông sản Hà Nội lần 2' và 'Festival Nông sản - Văn hóa - Ẩm thực - Du lịch huyện Đan Phượng năm 2023', xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử nghệ thuật miếu Diều (miếu Châu Trần) cấp thành phố và chương trình liên hoan diều sáo truyền thống mở rộng năm 2023.

Đan Phượng: Miếu Diều được công nhận di tích lịch sử nghệ thuật cấp Thành phố

Ngày 18/11, trong khuôn khổ Festival Nông sản - Văn hóa - Ẩm thực – Du lịch huyện Đan Phượng năm 2023, xã Hồng Hà tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử nghệ thuật miếu Diều (miếu Châu Trần) cấp Thành phố và chương trình Liên hoan diều sáo truyền thống mở rộng năm 2023.

Qua Phượng Trì, nhớ Quang Dũng, đọc thơ 'Tây Tiến'

Quang Dũng (1921 - 1988) quê ở Phùng (làng Phượng Trì, thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng; xưa thuộc phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, xứ Đoài) nhưng sinh thời ông ở quê thời gian rất ngắn, thời học trường làng lúc còn nhỏ.

Chuyện tách - nhập Hà Nội thời xưa

Tháng 8/2023 này là tròn 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô khi sáp nhập tỉnh Hà Tây và huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) cùng 4 xã của huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) về Hà Nội. Đồng thời, thông tin quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập trong 2 năm tới đang là chủ đề được dư luận hết sức quan tâm những ngày qua. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, Hà Nội cũng từng có những lần tách, nhập.

Hà Nội: 5 tuyến đường mới tại Đan Phượng có ý nghĩa như thế nào?

Kinhtedothi – Huyện Đan Phượng có 5 tuyến đường mới được đặt tên gồm: Đường Ô Diên, đường Song Phượng, đường Tân Lập, đường Văn Sơn và đường Hồng Thái.

Hà Nội: Đề xuất khai quật khẩn cấp khối gạch nghi mộ cổ

Theo lãnh đạo xã Hồng Hà (huyện Đan Phượng), hơn một tháng sau khi phát hiện khối gạch xây nghi là mộ cổ trên địa bàn, UBND xã vẫn cử người canh gác, bảo vệ hiện trường cả ngày và đêm để bảo đảm an ninh trật tự tại địa bàn.

Hà Nội có thêm một tuyến đường mới tại quận Nam Từ Liêm

Ngày 7/4, UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức lễ gắn biển tên đường Trung Thư, phường Trung Văn.

Khai hội làng So xuân Quý Mão năm 2023

Sáng ngày 27/2/2023 (tức ngày 8 tháng 2 năm Quý Mão), lễ hội làng So thuộc 2 xã Cộng Hòa và Tân Hòa (Quốc Oai - Hà Nội) chính thức khai hội.

Quận Cầu Giấy – quận nội thành đáng sống tại Hà Nội

Từ một thị trấn đơn sơ được tách ra từ xã Dịch Vọng từ năm 1982, tới nay quận Cầu Giấy là một quận sầm uất, hiện đại, văn minh bậc nhất thành phố Hà Nội, là một trong những quận đáng sống nhất Thủ đô.

Khu Lăng mộ đá cổ hơn 100 tuổi giữa lòng Hà Nội cần được tôn tạo

Khu lăng mộ Hoàng Cao Khải có tính đặc thù cao về kiến trúc, gồm nhiều công trình kiến trúc tinh xảo, lăng được xây toàn bộ bằng đá cẩm thạch trắng theo kiểu chữ ''Đinh'', dài 8m, cao 6m. Toàn bộ công trình được xếp hạng Di tích cấp Quốc gia năm 1962.