Cào cá đêm trên sông Hậu

Khi màn đêm buông tĩnh mịch, cũng là lúc ngư phủ lầm lũi mưu sinh bằng nghề cào cá trên sông Hậu. Quanh năm, họ lấy ghe làm nhà, trăng sao làm bầu bạn, xuôi ngược đó đây theo con nước châu thổ Cửu Long.

Anh Lâm máy trưởng của tôi

Từ bài viết CHIM HẢI ÂU, tôi đã tìm được tin tức của anh Lâm máy trưởng tầu tôi mà tôi đã không gặp từ năm 1974. Tôi biết anh đã mất nhưng không biết gia đình vợ con anh bây giờ ra sao. May quá, qua các bình luận trên bài viết tôi đã nối được liên lạc với con trai anh.

Cánh đồng qua khung cửa sổ

Khi mở cánh cửa sổ, kéo rèm lên, mới chợt nhận ra rằng: Khung cửa sổ nhìn ra cánh đồng!

Đảo xa

Ngoài kia, tiếng ghi-ta bập bùng và giọng ca của mấy cậu lính trẻ vang lên trong đêm: - Không xa đâu Trường Sa ơi, vì Trường Sa luôn trong em, vì Trường Sa luôn bên anh...

Còn thương bến nước, con đò

Làng quê tôi nằm gọn trong vòng ôm của một nhánh thuộc sông Kinh Thầy. Quanh năm sông lúc nào cũng đầy nước, lặng lẽ bồi đắp phù sa cho cánh đồng làng luôn xanh mướt khoai, sắn, lúa, ngô. Dòng sông quê tôi hiền hòa, cần mẫn đắp bồi như chính người dân quê cần mẫn cấy trồng, như chính mẹ tôi bao mùa qua lại trên sông mưu sinh.

Tĩnh mịch chuyến phà đêm

Miền sông nước An Giang xưa giờ gắn bó với những chuyến đò, sau này nâng cấp lên thành phà. Nhưng dù đi đò hay đi phà, thì ký ức của chuyến sang sông, chòng chành sóng nước trong đêm vẫn khó phai nhạt.

Bến trăng

Được về đến bến đò thì trăng đã lên giữa đỉnh trời. Cô độc và lẻ loi, trăng tròn xoe như chiếc cúc áo, bé nhỏ khảm vào thăm thẳm nền đêm đặc quánh, hồn nhiên trải màu bàng bạc trong suốt dãi dề xuống dải sông cũng thăm thẳm và mênh mông phía dưới. Được ngồi xuống thềm quán nhỏ dưới gốc đa. Vẫn hai chiếc cột gỗ đã lên nước bóng loáng đỡ mái quán, nhưng mái rạ ngày Được còn bé đã được thay bằng những tấm lợp xi măng lượn sóng. Đêm im gió.

Tổ quốc nhìn từ biển - kỳ 8: Những đôi mắt gác cửa Biển Đông

Ở Trường Sa không chỉ có các lực lượng của quân chủng Hải quân mà còn có bộ đội ra đa thuộc Quân chủng Phòng không - không quân (PKKQ). Họ được ví như những đôi mắt không ngủ gác cửa Biển Đông.

Đón Tết giữa biển khơi

Ngày 27/1/1973 Hiệp định Pari về VN được ký kết. Chúng tôi được cấp trên phổ biến một điều khoản của Hiệp định có liên quan là 'Sau khi hiệp định có hiệu lực, hai bên sẽ được đổi vũ khí, trang thiết bị theo nguyên tắc 'Cùng tính năng tác dụng'.

Trường Sa ăm ắp tình người

Mỗi năm đều có những chuyến tàu từ đất liền đến với huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa), mang theo hơi ấm, tình yêu và niềm tin của đất liền ra với biển đảo Tổ quốc thân yêu!

'Đàn cá hoang' ở dòng kênh Thần Nông

Xưa nay, loài cá ngoài tự nhiên thường trú ngụ tại những nơi sông sâu. Nhưng thật lạ, có một đàn cá 'vô chủ' đã đến ở ngay khúc kênh Thần Nông. Hàng ngày, những chú cá này được nhiều nông dân giàu lòng nhân hậu nuôi dưỡng giống như 'thú cưng'…

Nhịp cầu nối những bờ vui

Những cây cầu vững chắc, bề thế với tính thẩm mỹ cao được đưa vào sử dụng đã mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các địa phương Hải Phòng, Hải Dương và Quảng Ninh.

Gió đồng lật mở

Những ngày thằng Thái về quê nghỉ xả hơi là những ngày anh thấp thỏm. Dù đang công tác ở đâu anh cũng vào mạng tra kết quả. Thế nên anh là người đầu tiên trong nhà biết thằng Thái đạt điểm ba môn tuyệt đối....

Người về bến sông Trai

Cả tuần nay, người anh cứ rột rạt, lỏng lẻo như vờ. Giá kể bây giờ mà được đôi bàn tay mềm, những ngón thon như có mắt của Thầm nhẹ nhàng ấn ấn trên các huyệt đại chùy, thận du, chí thất, bát liêu ở lưng thì dễ chịu phải biết. Cứ nghĩ đến đấy là anh muốn phóng xe ra ngay cái cơ sở vật lý trị liệu người mù - đúng tên ghi ở chiếc bảng treo trên cửa.

Về được đến nhà, tôi mừng muốn khóc!

Không biết đã vượt qua bao nhiêu đoạn đường ngập sâu, tôi mới có thể về đến nhà. Chỉ biết đôi chân tê cứng, người lạnh run, nhìn đồng hồ đã hơn 20 giờ. Thấy con trai lao ra đón, tôi mừng muốn khóc!

Những người sống tựa vào 'chợ âm phủ'

'Chợ âm phủ' hay 'chợ ma' là những cái tên người ta gọi vui cho khoảnh chợ nhóm họp tự phát ở gần cầu Tha La (xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang). Cái tên gợi sự tò mò, cái thú vị của phiên chợ lúc mù trời tạo dựng nên tiếng tăm xưa nay. Khách phương xa đến rồi đi, mang về trải nghiệm mới lạ cho cuộc sống. Còn người dân vẫn cứ gắn bó với chợ, mang về miếng cơm manh áo cho chính mình.

Thầy giáo làm lúa rẫy

Giữa tháng 5-1978, Tây Nguyên chính thức bước vào mùa mưa. Huyện Ia Grai cũng đã có mấy trận mưa lớn. Đất bắt đầu ẩm. Thời tiết thuận lợi, đồng bào Jrai ở các làng trong xã như Delung, Khớp, Châm, Hlũ… vừa trỉa xong lúa, bắp trên rẫy. Trên cánh đồng Ia Bẽ và Ia Tô, nước cũng loáng mặt, ban đêm ếch nhái oàm oạp kêu vang.

Một sớm trên chợ nổi Cái Răng

Lênh đênh trên vùng sông nước mênh mông, lắng nghe thanh âm náo nhiệt ở các thuyền ghe, xì xụp tô hủ tiếu nóng hổi là những trải nghiệm khó quên ở chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ).

Kỳ II: Nỗi lo thành 'làng góa'

Cuộc hành trình dọc bờ sông Lô bắt đầu từ trung tuần tháng 11, quá hạ tuần chúng tôi mới tới Sầm Dương. Hôm ấy, đã là buổi họp thứ ba ở Dù Dì. Kỳ này thưa hơn, rặt người già, phụ nữ và trẻ nhỏ. Đàn ông khỏe mạnh đều làm ăn xa. Khoảng chục bô lão ngồi chính giữa, họ lược biên chuyện đại hồng thủy năm xưa, rồi tuyên ngôn thống thiết: Đây là thời khắc sinh tồn, không cứu được đê, chúng ta sẽ lại thành 'làng góa'. Cảnh bi hùng ấy, khiến kẻ hậu bối cứ mường tượng Hội nghị Diên Hồng cách đây gần tám thế kỷ.

Lạc chốn Thị Nại

Bất cứ tour du lịch nào đến Bình Định cũng đều có điểm đến là Thị Nại, bởi đầm này không những đẹp, có nhiều món hải sản ngon rẻ mà còn chất chứa nhiều tầng văn hóa, lịch sử. Khám phá đầm Thị Nại là một hành trình đầy hấp dẫn, dễ quên lối về.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Người về bến buộc

Thầm cũng biết từ cách đây vài năm anh đã không dám nhìn vào mắt chị và chắc chị sẽ tha thứ vì biết anh ngại không muốn dõi thấu nỗi đau tận cùng của Thầm.