NSND Ngọc Quyền – người góp phần làm nên thành công của nhiều lễ hội

Tạo dựng tên tuổi và gắn bó với nghệ thuật tuồng, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Nguyễn Ngọc Quyền (Ngọc Quyền), nguyên Trưởng Đoàn Nghệ thuật tuồng Thanh Hóa đã trở thành cái tên quen thuộc với người yêu nghệ thuật xứ Thanh.

Lê Anh Hoài: Sông hai dòng chảy

Người khen kẻ chê đủ cả, Lê Anh Hoài vẫn thản nhiên và bình tâm lách qua những lối hẹp săm soi để đi tìm mình, chiêm nghiệm mình...

Tết lạ của người Thủy dưới chân núi Pù Chậu

Với gần 100 nhân khẩu cùng 20 hộ gia đình sinh sống và chỉ chọn một nơi cư trú duy nhất dưới chân núi Pù Chậu (thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, người Thủy có một đời sống tinh thần hết sức phong phú cùng phong tục tập quán đặc biệt.

Trái tim còn đập thì còn viết về Bác

Trước đây, tôi từng có bài viết về một cán bộ kháng chiến người Quảng Nam suốt nhiều năm nhặt những cọng tóc rụng của mình tết thành búi tóc gửi Bác Hồ để thể hiện sự trung thành, lòng thương nhớ và kính yêu Người.

Từ điêu khắc đình làng đến kiệt tác sơn mài Múa cổ

Những mảng chạm của điêu khắc đình làng cổ Bắc Bộ là kho tàng nghệ thuật vô giá được tạo nên bởi nhiều thế hệ nghệ nhân và trong nhiều năm qua là đề tài của các nhà nghiên cứu cũng như nguồn chất liệu để kế thừa, phát triển trong không ít tác phẩm hội họa, trong đó có kiệt tác sơn mài Múa cổ của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm.

'Lực hấp dẫn' qua ẩm thực

Những năm gần đây danh tiếng ẩm thực Hà Nội đã vươn ra quốc tế. Nhiều nhà hàng, món ngon Hà Nội xuất hiện trên Kênh truyền hình CNN (Mỹ) và một số quốc gia. Các lễ hội ẩm thực được tổ chức, giá trị món ăn được đánh giá cao so với ẩm thực trong khu vực. Nhiều nhà hàng, quán ăn được gắn sao Michenlin. Không ít trang du lịch uy tín thế giới đã bình chọn nơi đây là thiên đường ẩm thực... 'Lực hấp dẫn' từ ẩm thực Hà Nội không chỉ làm 'xiêu lòng' du khách, mà còn chinh phục được cả những chính khách và các đầu bếp nổi tiếng trên thế giới.

Ra mắt tuyển thơ NamKau 'Khúc dạo một con đường II'

Câu lạc bộ thơ NamKau (thơ 5 câu) vừa ra mắt bạn đọc tuyển thơ 'Khúc dạo một con đường II' gồm 300 bài thơ của 62 tác giả. Qua những vần thơ được thực hiện theo một niêm luật mới, độc giả có thể thấy về đội ngũ những người yêu thể thức thơ NamKau trên khắp mọi miền Tổ quốc ngày càng đông đảo cả về lực lượng sáng tác cũng như số lượng tác phẩm, đặc biệt là các tỉnh miền Bắc và miền Trung.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 2]

Ba thể loại tiểu thuyết, sân khấu và thơ nổi lên thời kỳ này với ba đại diện ưu tú là Ihara Saikaku, Chikamatsu Monzaemon và Matsuo Bashō.

Trở lại tên các loại hình nghệ thuật

Trong quá trình tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật - một công việc cao quý rất cần được thường xuyên đề cao, tôn vinh để khích lệ các chủ thể sáng tạo. Thế nhưng, trên thực tế có tình trạng, một số tác giả vì quá ham tìm những cách biểu hiện mới lạ mà trở nên cực đoan, dẫn đến việc tác phẩm đi quá xa đến mức không còn thuộc loại hình nào. Có lẽ rõ nhất là trong thơ.

Chàng trai viết thơ, vẽ tranh... bằng miệng trở thành diễn giả truyền cảm hứng

Sau sự cố ngã cây, chàng trai bị liệt toàn thân. Không ngại khó khăn, bằng nghị lực, ý chí 'tuy tàn nhưng không phế' chàng trai đã tự học, tự viết… bằng miệng. Với những nỗ lực của mình anh trở thành diễn giả truyền cảm hứng cho những người cùng cảnh ngộ.

SEA Games 32: Những hoạt náo viên Chhay-dăm Campuchia sôi động

Những bài hát cổ vũ hay cách ăn mừng độc đáo từ cổ động viên là 'món ăn tinh thần' không thể thiếu trong ngày hội thể thao lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Cùng với sự thi đấu xuất sắc của các vận động viên, những màn cổ vũ độc lạ của các hoạt náo viên Campuchia cũng gây ấn tượng mạnh mẽ cho những ai đến dự khán SEA Games.

Tiếng vĩ cầm bay lên

20 năm đi con đường độc đạo, nghệ sĩ violin Trịnh Minh Hiền đã tạo ra một không gian âm nhạc riêng của mình, một không gian đa sắc màu và phá bỏ khỏi những giới hạn về niêm luật quy chuẩn của cổ điển phương Tây. Ở đó, chị được tự do sáng tạo với những thử nghiệm trên cây đàn violin với jaz, với flamenco, với âm nhạc dân gian Việt Nam.

Sự trở lại của Ballet Kiều

Ballet Kiều là một trong những vở diễn thành công nhất của Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch TPHCM (HBSO), thể hiện sự kết hợp giữa những thành tựu nghệ thuật ballet kinh điển của thế giới với những giá trị tinh hoa của nghệ thuật truyền thống Việt Nam.

Vở Ballet Kiều tái diễn phục vụ khán giả Thành phố Hồ Chí Minh

Vở Ballet Kiều của Nhà hát Giao hưởng nhạc vũ kịch Thành phố Hồ Chí Minh (HBSO) sẽ được tái diễn phục vụ công chúng trong hai đêm 13 và 14/5 tại Nhà hát thành phố.

Người hiền kết chữ thành thơ

Rất không lạ khi người làm thơ lại được sinh ra ở quê hương Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan. Càng không lạ khi đó lại là thơ Đường luật. Cũng không lạ khi thấy Trung tướng Phùng Khắc Đăng đã đặt nhan đề cho tập thơ hơn trăm bài của mình là 'Tập làm thơ Đường luật'.

Lạc vào ca dao của người Mạ

Cuốn sách 'Ca dao của người Mạ' của tác giả Ninh Thế Hùng sưu tầm, chú giải do Nhà xuất bản Hội Nhà văn phát hành đã đưa đến cho bạn đọc hiểu thêm phong tục, tập quán, đời sống văn hóa tinh thần bộ tộc Mạ cư trú dọc theo lưu vực hữu ngạn sông Đồng Nai trên vùng đất Nam Tây Nguyên.

Chuyện 'Hổ con cứu chủ'

Câu chuyện kể về sự báo nghĩa của chú hổ con từng được người nông dân cứu mạng, sau đó đã quay lại cứu giúp ông và cả gia đình.

Đề chuyên Văn của Hà Nội: Câu nghị luận lủng củng, giới hạn khả năng cảm thụ

Giáo viên đánh giá, đề Văn vào lớp 10 chuyên của Hà Nội yêu cầu học sinh quá lớn về lý luận, câu nghị luận văn học lủng củng, gây khó khăn khi phân tích bài.

Đinh Tiến Hải, gió lùa đầy vai...

Đọc 'Chiều trên sông vắng', tôi cứ ngờ ngợ Đinh Tiến Hải 'tự nén' mình trong 10/13 bài lục bát, ngay đầu tập nhằm tạo ra sự 'bung phá' với những bài thơ tự do. Đinh Tiến Hải hoàn toàn được 'giải phóng' khỏi cấu trúc niêm luật, lộ rõ 'cách chơi' ngôn ngữ của 'lãng tử' sông Thương.

Cả đời đam mê hát văn

Nghệ nhân Lưu Đức Anh Tuấn (43 tuổi, ở xã Đồng Tâm, Ninh Giang) say mê nghệ thuật hát văn từ nhỏ.

Cung Thiếu nhi Hà Nội: Giữ bay bỏ?

Một lần nữa, câu chuyện giữ hay bỏ Cung Thiếu nhi Hà Nội (36-38 Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội) lại được đặt ra khi mà dự án xây dựng Cung Thiếu nhi Hà Nội mới tại quận Nam Từ Liêm vừa động thổ. Mặc dù chưa có thông tin chính thức về việc sử dụng 'đất vàng' của Cung Thiếu nhi Hà Nội cũ theo hướng nào, song dư luận quan tâm, các kiến trúc sư, nhà sử học nêu ý kiến, cũng chỉ vì một mong muốn giữ được ký ức đô thị, giữ được hồn đô thị cho một thành phố đã có bề dày 1011 năm văn hiến.

Trao giải cho thơ

Sau lễ trao giải cuộc thi trên báo Văn Nghệ, nhiều ý kiến phê bình khá nặng nề cho rằng, ban tổ chức đã 'giết chết nền thơ' của nước nhà khi trao giải cho bài thơ 'dở nhất nước'.

Đưa tuồng vào trường học

Để gìn giữ lớp khán giả kế cận cho nghệ thuật tuồng, từ nhiều năm nay, Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh (TP Đà Nẵng) tổ chức nhiều chương trình biểu diễn tại các trường học.

Chơi hoa lan: Thú chơi công phu của người xưa

Người xưa có câu nói: 'Vua chơi lan, quan chơi trà' có nghĩa là: Bậc vua chúa mới dám chơi hoa lan.

Tết Thượng nguyên Đền Dâu: Không gian thiêng để thực hành hát văn

Khác với hát văn trong diễn xướng hầu đồng, hát văn thờ là di sản mang tính thiêng trong Đạo Mẫu, trong đó ca từ và niêm luật được lưu giữ hết sức nghiêm cẩn.

Tùng Dương: Tìm thấy thế gian trong chính mình

Mỗi lần xuất hiện là thêm một lần bùng nổ. Năng lượng của Tùng Dương chưa bao giờ vơi cạn với âm nhạc. Người nghệ sĩ tưởng như lúc nào cũng phiêu diêu, khoáng đạt, phá cách, ở ngoài những 'niêm luật' thực ra lại là một người rất kỷ luật, chăm chỉ làm việc và liên tục đưa ra những dự án mới, ngay cả trong thời điểm khó khăn nhất.

Thi sĩ cuối cùng của phong trào Thơ Mới qua đời ở tuổi 100

Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh, thi sĩ cuối cùng của phong trào Thơ Mới, đã qua đời sáng 22/11, thọ 100 tuổi.

Những phát ngôn 'để đời' của vua chúa Việt về sách

Ở bất kỳ thời đại nào, việc tiếp thucũng luôn gắn liền với các cuốn sách. Vậy các vua chúa Việt thời phong kiến đã từng viết gì, nói gì về vai trò của sách?

Hoài Thanh làm sống dậy các nghi thức được tôn vinh trong đạo Mẫu

Trong đêm nhạc chầu văn của nghệ sĩ Hoài Thanh được diễn ra tại sân khấu của Trung tâm nghệ thuật tỉnh Hà Nam vào tối 3/10 đã một lần nữa làm sống dậy toàn bộ các nghi thức được tôn vinh trong đạo Mẫu.

Phá luật

Hồi đi dạy, tôi có nói với học trò, 'luật' là 'những điều buộc, những phép đã định, những lẽ dạy phải làm theo'(1); 'những điều quy định riêng buộc mọi người phải tuân theo trong một hoạt động nào đó (nói tổng quát)'(2). Chống đối, làm sai luật, là phạm pháp. Nhưng có những trường hợp phá luật lại làm cho vấn đề càng thêm hấp dẫn, lý thú, hay hơn. Học trò trố mắt nhìn, làm tôi bật cười: Có gì mà ngơ ngác, hôm nay tìm hiểu về luật thơ Đường, chúng lại cười ồ.