Bảng Môn Đình, biểu tượng về truyền thống hiếu học của xứ Thanh

Huyện Hoằng Hóa không chỉ nổi danh về truyền thống hiếu học, khoa cử, mà ở đây còn có đình cổ mang tên Bảng Môn Đình, được ví như Văn miếu Quốc Tử Giám giữa lòng xứ Thanh.

Văn hóa nêu gương

Gần đây, một số cán bộ, đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng, vi phạm pháp luật, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi, nhận hối lộ… Thế nên, việc xây dựng văn hóa nêu gương trong cán bộ, đảng viên là vấn đề được dư luận hết sức quan tâm.

Độc đáo tranh khắc đá nghìn năm tuổi ở Trung Quốc

Với lịch sử gần 2.000 năm tuổi, hệ thống tranh khắc đá của đền Vũ Lương ở thành phố Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc không chỉ là những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, mà còn là những di chỉ giàu giá trị nghiên cứu, giúp vén tấm màn bí ẩn về cuộc sống của con người từ hàng nghìn năm trước.

Đầu năm, chiêm bái ngôi đền gắn với giai thoại xây Thành Nhà Hồ

Câu chuyện về nàng Bình Khương và Chàng Cống Sinh có lẽ sẽ chẳng bao giờ bị lãng quên. Chừng nào Thành Nhà Hồ (Di sản Văn hóa thế giới đã được UNESCO vinh danh) còn nằm sừng sững thì chừng ấy ngôi đền của nàng Bình Khương và câu chuyện cảm động của họ sẽ còn trường tồn, để minh chứng cho sự hi sinh của con người trước công trình kì vĩ.

Người Nghệ với chủ quyền biển, đảo

Trong số 5 trước tác đầu tiên viết về 'Bãi Cát Vàng' thì đã có tới 4 trước tác do người Nghệ An là tác giả (hoặc đồng tác giả). Đây thực sự là niềm tự hào lớn lao của đất và người xứ Nghệ.

Đầu năm Giáp Thìn 2024, nên xin chữ gì để mang lại may mắn, tài lộc?

Phong tục xin chữ đầu năm là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam trong dịp Tết đến Xuân về. Theo quan niệm xưa, gia chủ xin được chữ thư pháp là đã xin được may mắn, những điều tốt lành, tài lộc cho cả năm.

Nguyễn Xuân Đản, hiệu Thịnh Xuyên, sinh năm Quý Tỵ (1893), là hậu duệ đời thứ 10 dòng họ Nguyễn Xuân. Tổ tiên dòng họ Nguyễn Xuân từ Bắc di cư vào xã Sơn Thịnh, nay là xã An Hòa Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh định cư, đến nay đã được 15 đời. Thân sinh Nguyễn Xuân Đản là Nguyễn Xuân Đề, đã đỗ cử nhân khoa thi năm Giáp Ngọ (1894). Sau khi đỗ cử nhân, Nguyễn Xuân Đề được bổ làm tri huyện huyện Quảng Ninh, rồi thăng làm tri huyện huyện Triệu Phong (Quảng Trị). Về hưu, Nguyễn Xuân Đề mở lớp dạy học ở quê, môn sinh rất đông, nhiều người đỗ đạt cao.

Bắt chước ai ta chúc mấy lời

Dân tộc ta vốn có truyền thống rất đẹp mỗi độ xuân về, từ già đến trẻ, từ quan đến dân, nông thôn đến thành thị, luôn có biểu hiện ứng xử với nhau rất văn hóa, đó là chúc tết, mong muốn mọi người vượt qua khó khăn, xuôi xẻo trong năm cũ (nếu có), năm mới đón nhận nhiều may mắn, bình an, hạnh phúc.

Nhà khoa bảng 'lập đức, lập công, lập ngôn'

Doãn Khuê tên tự là Bảo Quang, sinh ngày 15/10/1813 trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại xã Ngoại Lãng, huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương.

Thượng thư Huỳnh Côn còn mãi với thiên thu

Giữa tiết trời đông chí, trong gió chiều nhạt nắng, ngay tại cổng trường Trung cấp Nghề Bình Minh ở đường Hồ Chí Minh nhánh Đông, thuộc địa phận thôn Lệ Kỳ 1, Vĩnh Ninh (Quảng Ninh), bách bộ gần 50m, tôi ghé thăm nơi an nghỉ của một nho sĩ uyên bác, quê ở thôn Trung Bính, Bảo Ninh (TP. Đồng Hới), đó là danh sĩ Huỳnh Côn (Hoàng Côn).

Huế trong thơ Cao Bá Quát

Có một phần đời gắn bó với xứ Huế, thi nhân Cao Bá Quát đã góp thêm những bài thơ sâu sắc về con người và phong cảnh Huế.

Ảnh hưởng của Phật giáo trong văn học chữ Nôm giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX

Giai đoạn lịch sử xã hội đầy biến chuyển, phản ảnh đời sống con người văn học chữ Nôm giai đoạn này cũng đã ghi nhận vào mình khá đầy đủ mọi phương diện về đời sống tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng. Đời sống ấy được quy chiếu vào văn thơ từ các hình thức biểu hiện đơn giản cho đến nội dung triết lý sâu xa, được biểu hiện cả mặt tốt lẫn mặt xấu.

Ấn tượng trải nghiệm Văn Miếu về đêm: Vừa check-in, vừa khám phá văn hóa - lịch sử theo cách đầy mới lạ

Mang đến nhiều trải nghiệm mới mẻ, 'tour đêm' Văn Miếu giúp du khách vừa có thể tìm hiểu và cảm nhận được ý nghĩa lịch sử, văn hóa xưa cũ, vừa lưu giữ lại được những bức ảnh đẹp.