Tàu vũ trụ Mỹ và vệ tinh gián điệp Nga suýt va chạm trên quỹ đạo

Tàu vũ trụ thuộc sứ mệnh Động lực và Năng lượng trong Nhiệt quyển, tầng điện ly và tầng trung lưu (TIMED) của NASA và vệ tinh điện tử - tình báo tín hiệu của Liên bang Nga (Cosmos-2221) suýt bị va chạm ở khi đang quay quanh ở độ cao khoảng 378 dặm (608 km).

NASA: Tàu không gian Mỹ sẽ 'cắt mặt nguy hiểm' vệ tinh Nga

Bộ Quốc phòng Mỹ đang theo dõi một tàu vũ trụ mà NASA cho rằng có khả năng sắp 'cắt mặt nguy hiểm' với vệ tinh Cosmos 2221 của Nga.

Nhiệt độ khí quyển ở mức cao nhất trong vòng 20 năm

Nhiệt độ khí quyển tăng đột biến bởi các cơn bão địa từ liên tiếp gây ra do giai đoạn cực đại của Mặt trời đang tới gần.

Nhiệt độ khí quyển đạt đỉnh trong vòng 20 năm

Các cơn bão địa từ liên tiếp khiến nhiệt độ khí quyển tăng đột biến trong năm nay, cho thấy giai đoạn cực đại của Mặt Trời đang tới gần.

Mặt Trời sẽ 'đảo ngược' trong năm 2023, phát đi 10 tín hiệu lạ

Một loạt hình ảnh mê hoặc mà con người nhìn thấy trong năm 2023, từ nhật thực lai, bướm ánh sáng cho đến cực quang hồng, thực ra là Mặt trời đang phát tín hiệu sắp đảo ngược.

Giật mình nghịch lý 'bầu trời sụp dần' khi Trái Đất nóng lên

Trái Đất nóng lên khiến các tầng khí quyển co lại, bầu trời giống như đang sụp dần xuống bề mặt địa cầu theo nghĩa đen.

Nghịch lý 'trời sập' khi Trái Đất nóng lên

Khí nhà kính làm cho lớp không khí gần bề mặt nóng lên, nhưng lại làm cho các tầng khí quyển bên trên lạnh đi và co lại, giống như bầu trời đang sụp dần xuống bề mặt Trái Đất.

Giải mã thú vị: Bầu khí quyển của Trái Đất dày như thế nào?

Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

Khí quyển trên Trái Đất được hình thành ra sao?

Khí quyển là lớp vỏ ngoài của Trái Đất với ranh giới dưới là bề mặt thủy quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh. Khí quyển Trái Đất được hình thành do sự thoát hơi nước, các chất khí từ thủy quyển và thạch quyển.