Anh chàng Pháp 'khoái' ăn nhân bánh chưng ngày Tết: 'Tôi như người Việt rồi'

Luc Mandret (quốc tịch Pháp) tự nhận mình như một người Việt Nam. Anh thấy hứng thú với Tết Nguyên đán và không khí của những ngày cuối năm. Đặc biệt, Luc rất thích ăn phần nhân thịt, đỗ trong bánh chưng.

Lưu giữ mỹ tục ngày xuân

Mỗi dịp Tết đến, xuân về là lúc mọi người gửi gắm bao nhiêu khát vọng qua những phong tục, truyền thống, cầu mong một năm mới bình an, hạnh phúc. Tại Bắc Kạn, nhiều nét văn hóa truyền thống vẫn được lưu giữ và phát huy, trong đó có những mỹ tục góp phần làm cho ngày Tết càng trở nên ý nghĩa.

Ẩm thực đón Tết Nguyên đán của người Tày

Mâm cỗ ngày Tết không chỉ là sự hội tụ của tinh hoa ẩm thực với những món ăn đậm đà hương vị mà còn thể hiện nhiều ý nghĩa tâm linh, mang đậm nét văn hóa đặc sắc.

Nét đẹp phong tục gói bánh chưng ngày Tết

Phong tục gói bánh chưng gắn với truyền thuyết từ thời Vua Hùng đã trở thành nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, được lưu truyền qua nhiều thế hệ, thể hiện nét đẹp của nền văn minh lúa nước. Trải qua hàng ngàn năm, mỗi khi Tết đến, Xuân về, người người, nhà nhà lại quây quần gói bánh chưng, dâng bánh lên bàn thờ tổ tiên, mong cầu cho một năm mới an lành, hạnh phúc.

Nét đẹp của phong tục gói bánh chưng khi Tết đến Xuân về

Trải qua hàng ngàn năm, mỗi khi Tết đến, Xuân về, người người, nhà nhà lại quây quần gói bánh chưng, dâng bánh lên bàn thờ tổ tiên, mong cầu cho một năm mới an lành, hạnh phúc.

Bánh Chưng Tết

Hôm nay có vẻ được xả hơi một tý vì công việc chuẩn bị cho Tết cũng tạm ổn. Ngày Tết nhà nào cũng có bánh chưng xanh, mâm ngũ quả.

Độc đáo bánh chưng đen trong Tết cổ truyền của dân tộc Tày, Thái ở Yên Bái

Tết đến xuân về, trong nhà nhất định phải có bánh chưng, thế nhưng bánh chưng đen thì chắc hẳn còn xa lạ với nhiều người. Nhưng bánh chưng đen là đặc sản không thể thiếu trong Tết cổ truyền của dân tộc Tày và người Thái ở Yên Bái.

Cách chọn lá dong và nguyên liệu để có bánh chưng ngon ngày Tết

Để làm ra được những chiếc bánh chưng thơm ngon dâng lên bàn thờ tổ tiên vào dịp Tết Nguyên đán, việc chọn lá dong và nguyên liệu rất quan trọng.

Mâm cỗ cúng gia tiên ngày Tết

Đối với mỗi gia đình Việt, ngày Tết không chỉ là dịp sum vầy mà còn là ngày để nhớ đến tổ tiên. Trước Tết các gia đình đều lo dọn dẹp phần mộ tổ tiên, mời các cụ về 'ăn Tết'. Từ ngày 30 cho đến ngày hóa vàng sau Tết (thường khoảng mùng 3) bàn thờ các gia đình đều 'hương tỏ, đỏ đèn' suốt ngày đêm, ngày ba bữa cỗ cúng gia tiên.

Gói trọn 'vị Tết' truyền thống trong những mô hình đất sét mini

Với mong muốn lan tỏa ý nghĩa của bữa cơm gia đình, đặc biệt trong những ngày Tết đến Xuân về, chị Nguyễn Thị Như Quỳnh (36 tuổi, Hà Nội) say sưa, cần mẫn suốt 3 tháng để tạo ra những mâm cỗ đậm vị Tết Việt.

Những món ăn không thể thiếu trong dịp Tết nguyên đán của một số nước trên thế giới

Theo trang Tatler Asia, Tết Nguyên đán là một trong những dịp lễ lớn nhất ở một số quốc gia trên thế giới.

Nồi bánh chưng đỏ lửa suốt ba thế hệ, nấu hàng vạn chiếc phục vụ Tết

Dịp Tết Nguyên đán, những nồi bánh chưng tại làng Cát Trù (huyện Cẩm Khê, Phú Thọ) luôn đỏ lửa, cung cấp hàng vạn chiếc ra thị trường.

Người dân Cát Trù thức đêm luộc 'bánh chưng dâng Vua' phục vụ 'Thượng đế'

Nghề làm bánh chưng Cát Trù (huyện Cẩm Khê, Phú Thọ) có quanh năm, đặc biệt vào các dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu lại tăng cao và đây được coi là vụ sản xuất chính trong năm.

Tết Nguyên đán 2024: Rộn ràng làng gói bánh chưng Hố Nai

Tết Nguyên đán 2024 đang cận kề, dù kinh tế năm nay khó khăn, người dân thắt chặt chi tiêu nhưng công việc gói bánh chưng phục vụ Tết tại làng nghề Hố Nai (thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) vẫn diễn ra rộn ràng, làm 'sống dậy' nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân nơi đây. Ghi nhận của phóng viên Báo Lao động Thủ đô qua chùm ảnh.

Một gia đình ở Đắk Nông gói 15.000 bánh chưng phục vụ tết

Một gia đình ở TP. Gia Nghĩa (Đắk Nông) đang chạy đua với thời gian để gói khoảng 15.000 bánh chưng, bánh tét để phục vụ Tết Nguyên đán.

Tục mổ lợn chung ăn tết

Từ bao đời nay, tục mổ lợn ăn chung ngày tết đã gắn liền với ký ức tuổi thơ của biết bao người con sinh ra ở các miền quê. Đây là một phong tục thú vị, đến nay vẫn được duy trì, thể hiện nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc.