Người Si La ở Mường Tè: Dòng chảy bản sắc nghìn năm

Ngược dòng sông Đà lên thượng nguồn, là nơi cư dân Si La sinh sống bao đời này. Theo Trường ca thiên di của người Si La và trường ca đất Hà Nhì kể lại rằng, họ đã trải qua hàng nghìn năm du mục từ vùng đất Tây Tạng, sang Lào rồi dừng chân tại Mường Tè (Lai Châu). Từ đây văn hóa bản sắc dần hình thành và phát triển.

Thể thao quốc tế: Sự cạnh tranh và hỷ xả giữa hành tinh rạn nứt

Hỷ xả, không hề lỗi thời và vô cảm, là nền tảng của tinh thần thể thao. Đây là cơ sở của những khả năng một công việc không thể làm được. Trong giáo lý đạo Phật, nhổ tận gốc những vướng mắc, tháo gỡ sự ràng buộc là con đường đi đến chiến thắng cuối cùng: vượt qua sự khốn khổ.

Ẩn số không lời giải ở cánh đồng Chum nổi tiếng thế giới của Lào

Chủ nhân thực sự của cánh đồng Chum đến nay vẫn là ẩn số. Giám định niên đại cho thấy những chiếc chum được tạo tác liên tục trong một khoảng thời gian rất dài, từ khoảng năm 500 TCN đến 800 SCN...

Nét đẹp trong trang phục truyền thống của người Mường

Dân tộc Mường có dân số gần 1,5 triệu người, với những phong tục, tập quán giản dị, mộc mạc, góp phần vào việc làm nên nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Nét tương đồng trong luật tục Chăm và Jrai

Dân tộc Chăm là một trong những cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam, sinh sống chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và Nam Bộ. Trước đây, thời Vương quốc Champa còn hưng thịnh, cộng đồng người Chăm rất gần gũi, gắn bó với các dân tộc vùng Tây Nguyên, trong đó có dân tộc Jrai.