Lý do Thượng Đế không tha cho Bát Giới dù Thái Bạch Kim Tinh đã xin

Trong tác phẩm Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Trư Bát Giới là một trong những nhân vật thú vị và phức tạp nhất.

Ai là người từng cứu Tôn Ngộ Không khỏi tội ngỗ nghịch?

Trong tác phẩm Tây du ký, Thái Bạch Kim Tinh đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý những hành vi ngang ngược và bạo loạn của Tôn Ngộ Không.

Tây du ký: Ai là người đã từng cứu Tôn Ngộ Không khỏi tội ngỗ nghịch?

Trong tác phẩm Tây du ký, Thái Bạch Kim Tinh đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý những hành vi ngang ngược và bạo loạn của Tôn Ngộ Không.

Công bố Lễ hội truyền thống đền An Xá - Lễ hội Đậu An là Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 13/5, huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) tổ chức Lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống đền An Xá - Lễ hội Đậu An và khai mạc lễ hội năm 2024.

Dâng hương tưởng niệm ông tổ của phòng cháy chữa cháy - Đức Hỏa Thần

Ngày 6/5/2024 (28 tháng 3 âm lịch), tại Di tích lịch sử văn hóa đền Hỏa Thần, Nhân dân và cán bộ phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội dâng hương kỷ niệm ngày đản nhật sinh thần Đức Hỏa Thần.

Đi qua đèo Ngang nhớ đến Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Đây là điểm du lịch cấp tỉnh được UBND tỉnh Quảng Bình ra quyết định công nhận ngày 24/4/2024. Việc công nhận đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh là điểm du lịch sẽ mở ra các cơ hội đầu tư thêm về cơ sở vật chất cũng như quản lý bài bản hơn về hoạt động du lịch.

Tây du ký: Tôn Ngộ Không từng cầu mưa mãi không xong

Câu chuyện về việc Tôn Ngộ Không cầu mưa mãi không xong dù sở hữu sức mạnh phi thường là một bài học đắt giá về sự khiêm tốn và cẩn trọng trong lời hứa.

Đặc sắc Lễ hội đền Phố Cát

Sáng 27/3, tại thị trấn Vân Du, UBND huyện Thạch Thành đã tổ chức Lễ hội đền Phố Cát năm 2024.

Tết Nguyên tiêu là Tết gì? Tết Nguyên tiêu 2024 là ngày nào?

Tết Nguyên tiêu (hay còn gọi là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới) mang một ý nghĩa vô cùng thiêng liêng.

Dự Đại lễ Vía Đức Chí Tôn đạo Cao đài Tòa thánh Tây Ninh

Chiều 17.2 (mùng 8 tết Giáp Thìn), Hội thánh Cao Đài Tòa thánh Tây Ninh tổ chức Đại lễ Vía Đức Chí Tôn năm 2024.

Vì sao người xưa quan niệm hoàng đế là hóa thân của Rồng?

Ở Trung Quốc thời phong kiến, rồng là biểu tượng của hoàng đế. Còn được gọi là 'Thiên tử', hoàng đế nắm giữ trong tay cả thiên hạ. Do đó, chỉ mình nhà vua sử dụng họa tiết hình rồng.

Người dân TP HCM tấp nập lễ chùa cầu năm mới bình an

Người dân TP HCM thành tâm đi lễ chùa cầu một năm mới bình an, tốt đẹp cho gia đình và người thân trong năm mới Giáp Thìn 2024.

Hàng nghìn du khách về Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh cầu bình an

Những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, hàng nghìn người dân khắp nơi đã đổ về đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình để xin lộc, cầu bình an, may mắn trong năm mới.

Hàng nghìn người dân TP.HCM đến chùa Ngọc Hoàng cầu bình an đầu năm

Những ngày đầu năm Giáp Thìn 2024, hàng nghìn người đổ về chùa Phước Hải (còn gọi là chùa Ngọc Hoàng) tại đường Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) để cầu bình an.

Hàng nghìn người đổ về đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh cầu an đầu năm mới

Mùng 1 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, hàng nghìn người dân khắp nơi đã đổ về đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) để xin lộc, cầu bình an, may mắn trong năm mới.

Mùng 1 Tết, nhiều chùa ở TP.HCM đông nghịt

Mùng 1 Tết Giáp Thìn, nhiều ngôi chùa ở TP.HCM tấp nập người dân đi du xuân, lễ chùa cầu may.

Tết Giáp Thìn xem triển lãm về hình tượng con rồng trong văn hóa Việt

Theo lịch can chi, năm 2024 là năm Giáp Thìn với linh vật là con rồng, một trong tứ linh (long – lân – quy – phụng).

Văn khấn đêm Giao thừa

Lễ giao thừa là lễ tống cựu nghênh tân, tiễn vị đại vương hành khiển cũ và đón vị mới. Có lễ nghi phải có văn khấn, cũng như ăn phải có mời.

Ý nghĩa thờ cúng ông Công ông Táo trong phong tục Việt Nam

Ngày 23 tháng Chạp hằng năm, các gia đình Việt thường làm lễ cúng ông Công ông Táo, nhưng không phải ai cũng biết về phong tục thờ Táo.

Năm nay cúng ông Công ông Táo thời điểm nào tốt nhất?

Tùy theo điều kiện gia đình và phong tục tập quán từng địa phương mà có những nghi thức khác nhau trong lễ cúng như hoa tươi, quả tốt, xôi, gà, đèn nến, rượu, cau trầu, bánh kẹo,...

Món ăn và lễ vật không thể thiếu trong mâm cúng ông Công ông Táo

Tiễn Táo quân về trời vào ngày 23 tháng Chạp là nét văn hóa lâu đời của người Việt. Mâm cúng ông Công ông Táo không thể thiếu các lễ vật và món ăn sau.

Mâm cúng 23 tháng Chạp, dễ dàng đặt mua thay vì tự làm

Thay vì ra chợ mua từng nguyên liệu về làm mâm cúng ông Công ông Táo, thì nay chỉ cần vài thao tác trên điện thoại là đã có một mâm cúng 'tươm tất' được ship tận nhà.

Sự tích ông Công ông Táo, sự tích Táo quân

Sự tích Táo quân là một tín ngưỡng cổ truyền của người Việt cúng ông Công ông Táo vào 23 tháng Chạp hằng năm. Các ngài là những vị thần cai quản việc trong gia đình.

Thung Ui - Khu du lịch ẩn mình trong vùng lõi Quần thể danh thắng Tràng An

Thung Ui xưa là hành cung Hoa Lư, nằm ở phía tây kinh đô nên được Vua Đinh Tiên Hoàng lập Đàn Xã Tắc tại đây để tế trời đất cầu Quốc thái dân an, mùa màng bội thu.

Truyền thuyết đẫm nước mắt về mối tình bi thảm trên đèo Ô Quy Hồ

Đằng sau khung cảnh gây choáng ngợp của con đèo nổi tiếng này là một truyền thuyết được kể lại qua nhiều đời về mối tình buồn thảm giữa chàng trai Ô Quy Hồ và con gái Ngọc Hoàng Thượng Đế.

Vì sao 81 chiếc đinh trên cửa Tử Cấm Thành không ai dám động?

Khi ghé thăm Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc, nhiều du khách tò mò khi nhìn thấy 81 chiếc đinh đóng trên cửa ở 2 cổng chính. Thậm chí, không ai dám sờ vào chúng. Vì sao lại vậy?

'Đứa... đốt rơm' là 'đứa' nào?

Bài ca dao 'Ngồi buồn đốt một đống rơm' đã có nhiều hướng tiếp cận, phân tích khác nhau: 'Ngồi buồn đốt một đống rơm/ Khói bay nghi ngút chẳng thơm chút nào/ Khói lên đến tận thiên tào/ Ngọc Hoàng phán hỏi: Đứa nào đốt rơm?'. Trên tinh thần tôn trọng các cách hiểu khoa học, bài viết xin bàn góp một tiếng nói, vẫn có thể là chưa đúng, chưa lột tả cho được cái thần thái hồn cốt của bài ca dao, do vậy xin được lắng nghe, học tập ở những trao đổi, phản biện tiếp theo.

Ngôi đền duy nhất ở Việt Nam thờ 'ông tổ' phòng cháy chữa cháy

Ngày 17/5 (tức ngày 28 tháng 3 âm lịch), tại Di tích lịch sử văn hóa đền Hỏa Thần, nhân dân và cán bộ phường Cửa Đông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức trang trọng lễ dâng hương kỷ niệm ngày đản nhật sinh thần Đức Hỏa Thần.

Đền Mẫu Lào Cai – Cột mốc văn hóa nơi cửa ngõ biên giới

Đền Mẫu Lào Cai tọa lạc tại khu vực cửa khẩu Quốc tế Lào Cai (Việt Nam) - Hà Khẩu (Vân Nam - Trung Quốc) trước mặt là cột mốc biên giới 102 (2) và dòng Nậm Thi trong xanh. Trải qua nhiều đợt trùng tu tôn tạo, không gian đền trở nên rộng mở, khoáng đạt, uy nghi nơi cửa ngõ biên giới.

Lễ hội Phủ Dầy: 'Sợi dây' gắn kết văn hóa dân tộc Việt Nam

Lễ Hội Phủ Dầy mang giá trị nhân văn sâu sắc, coi trọng quyền năng của người Mẹ (Mẫu) để muôn dân tôn thờ và gửi gắm. Bên cạnh đó còn mang giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng thờ Nữ Thần.

Khai hội đền Ô Xuyên nhớ ơn 5 tướng quân họ Triệu

Sáng 21.2 (tức mùng 2.2 âm lịch), xã Cổ Bì (Bình Giang) tổ chức khai hội đền Ô Xuyên. Lễ hội có sự tham dự của đông đảo nhân dân, du khách thập phương và con em xã Cổ Bì đang làm ăn, sinh sống ở xa.

Linh thiêng đền Chầu Đệ tứ

Đền Chầu Đệ tứ (hay còn gọi là đền Cây Thị) tọa lạc tại xã Hà Ngọc (Hà Trung). Không chỉ có giá trị về lịch sử, văn hóa, đền còn đẹp như một bức tranh sơn thủy hữu tình. Đây thật sự là điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài tỉnh, đặc biệt vào những ngày đầu xuân, lễ hội.