Căn bệnh trầm kha của ngôn ngữ pháp luật

LTS: Giáo sư luật huyền thoại người Mỹ Reed Dickerson đã viết rằng 'mơ hồ là căn bệnh trầm kha của ngôn ngữ pháp luật'. Và ở Việt Nam, có lẽ căn bệnh trầm kha này còn nặng nề hơn bởi những lý do chủ quan và khách quan thì phải? Căn bệnh trầm kha của ngôn ngữ pháp luật

Phát triển kinh tế số Việt Nam cần dựa trên cả 3 trụ cột

Đặc biệt nhấn mạnh việc phát triển kinh tế số, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ cần dựa trên cả 3 trụ cột, gồm quản trị số, khai thác dữ liệu và phát triển kinh tế số ngành.

Nghị quyết mới cho TP.HCM: Tiếp cận mở từ nhiều vùng miền trên cả nước

Từ góc độ pháp luật, trước hết chúng ta cần trả lời câu hỏi: Nghị quyết của Quốc hội phát sinh từ thẩm quyền nào và đó có phải là luật hay không?

Thẩm định giá: Đúng – sai cần căn cứ vào pháp luật về giá

'Nước ta đang thực hiện cơ chế kinh tế thị trường mà giá cả hàng hóa, dịch vụ 'trong lòng' của cơ chế kinh tế ấy là cơ chế giá thị trường' - theo ông Nguyễn Tiến Thỏa - Chủ tịch Hội Thẩm định giá Việt Nam.

Câu mơ hồ trong văn bản pháp luật Việt Nam: Nghiên cứu từ chương I trong Luật Doanh nghiệp

ThS. NGUYỄN THỊ NHẬT LINH (Khoa Kinh tế, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh) - ThS. PHAN TUẤN LY (Khoa Ngoại ngữ Pháp lý, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh)

Chung quanh việc sửa đổi Luật Khám bệnh, chữa bệnh

Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) đang được các cơ quan chức năng triển khai lấy ý kiến rộng rãi ở các bộ, ngành, tổ chức chính trị, xã hội… Khi được Quốc hội thông qua, sẽ tạo cơ sở pháp lý quan trọng, góp phần đưa Nghị quyết số 20/NQ-TW ngày 25-10-2017 của Hội nghị T.Ư 6, khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của nhân dân trong tình hình mới vào cuộc sống.