Trung Quốc: 'Vàng thăng hoa, kim cương sụp đổ'

Với tâm lý tiêu dùng bị ảnh hưởng trong thời kỳ kinh tế khó khăn, nhiều người mua Trung Quốc đang yên tâm 'đặt cược' vào các khoản đầu tư trú ẩn an toàn như vàng, thay vì mua kim cương.

'Cơn khát' kim loại đồng đằng sau đề xuất thâu tóm trị giá 39 tỉ đô la

Giá đồng tăng lên 10.000 đô la/tấn, mức cao nhất trong 2 năm, chỉ vài ngày sau khi Tập đoàn BHP (Úc), nhà khai khoáng lớn nhất thế giới, ngã giá mua đối thủ Anglo American (Anh) với giá 39 tỉ đô la Mỹ. Thương vụ này làm nổi bật sự mất kết nối đáng chú ý ở một lĩnh vực trung tâm của ngành khai khoáng: các công ty không thể phát triển các mỏ đồng đủ nhanh để đáp ứng nhu cầu đồng sử dụng cho các công nghệ xanh như xe điện, năng lưới tái tạo, được dự báo tăng mạnh trong những năm tới.

Không còn khí đốt Nga, Đức và Pháp hết thời, thế cờ được lật ngược, đã tới lúc châu Âu 'nương tựa' vào những quốc gia này

Các nền kinh tế Nam Âu, vốn không phát triển bằng các nước láng giềng giàu có hơn ở phía Bắc, đã và đang lật ngược tình thế khi củng cố vai trò là động lực tăng trưởng trong khu vực đồng Euro đang ngấp nghé suy thoái.

Fitch hạ triển vọng tín nhiệm nợ của Trung Quốc xuống mức tiêu cực

Fitch Ratings hạ triển vọng tín nhiệm nợ nước ngoài dài hạn của Trung Quốc từ ổn định xuống mức tiêu cực do rủi ro tài chính công tăng lên khi Bắc Kinh chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng mới.

Đợt tăng giá bí ẩn của vàng khiến các nhà phân tích bối rối

Các chiến lược gia cho biết kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất của Mỹ là chưa đủ để giải thích cho đợt tăng giá vàng gần đây.

Trí tuệ nhân tạo tái định hình 2024 và xa hơn...

Trí tuệ nhân tạo (AI) không còn bị giới hạn ở thì tương lai hay vùng đất riêng của khoa học viễn tưởng nữa, vậy nó sẽ tác động thế nào đến nền kinh tế toàn cầu?

Trung Quốc lên cơn sốt vàng với khối lượng nhập khẩu kỷ lục

'Cơn khát vàng' của Trung Quốc lên cao đỉnh điểm hồi năm ngoái khi người dân nước này tìm cách bảo toàn tài sản và hạn chế tổn thất trong bối cảnh đồng nhân dân tệ suy yếu, thị trường bất động sản sụt giảm và thị trường cổ phiếu bị bán tháo.

Kinh tế Đức thụt lùi trước 'đòn giáng' của lạm phát và lãi suất

Các hoạt động kinh tế chùng xuống dưới sức ép của lãi suất và lạm phát cao cùng chi phí năng lượng đắt đỏ là nguyên nhân chính khiến GDP của Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, giảm 0,3% vào năm ngoái.

Trung Quốc tìm cách tránh lặp lại bi kịch giảm phát của Nhật Bản

Chỉ số tiêu dùng của Trung Quốc đã giảm tháng thứ ba liên tiếp trong tháng 12, làm dấy lên mối lo ngại về nguy cơ giảm phát và có thêm nhiều lời kêu gọi về việc Chính phủ phải nhanh chóng hành động để tránh cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đi vào 'vết xe đổ' kéo dài hàng thập kỷ trì trệ của Nhật Bản trước đây.

Quan hệ EU-Trung Quốc : 'Giảm rủi ro', không 'giảm hợp tác'

Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU)-Trung Quốc diễn ra ngày 7-8/12 tại Bắc Kinh là cơ hội để hai bên định hình lại quan hệ.

Lạm phát chậm lại gây áp lực lên các ngân hàng trung ương

Một số quan chức cảnh báo rằng nếu chờ đợi quá lâu để cắt giảm chi phí đi vay, các ngân hàng trung ương có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế đang suy yếu.

Lạm phát chậm lại gây áp lực buộc các ngân hàng trung ương phải xoay trục chính sách

Các ngân hàng trung ương đang bị cáo buộc phản ứng quá chậm trước những dấu hiệu cho thấy cuộc khủng hoảng lạm phát đang tan biến, chưa đầy 2 năm sau khi họ bị chỉ trích vì phản ứng chậm chạp trước giá cả tăng vọt.

Lạm phát chậm lại gây áp lực buộc các ngân hàng trung ương giảm lãi suất

Trong khi nhiều chuyên gia kêu gọi các ngân hàng trung ương cắt giảm lãi suất để tránh thiệt hại không cần thiết với hoạt động kinh tế, một số cho rằng vẫn còn quá sớm để đảo ngược quyết định.

Lạm phát chậm lại gây áp lực buộc các ngân hàng trung ương phải xoay trục

Các ngân hàng trung ương đang bị cáo buộc phản ứng quá chậm trước những dấu hiệu cho thấy cuộc khủng hoảng lạm phát đang tan biến. Tuy nhiên, một số nhà hoạch định chính sách cho rằng, vẫn còn quá sớm để tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến chống lạm phát, trong khi ở Mỹ, có nguy cơ tốc độ tăng trưởng nhanh gần đây có thể khiến lạm phát ở mức quá cao.

Hai mục tiêu hàng đầu của ECB

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã thay đổi cách tiếp cận đối với việc tăng lãi suất nhằm mục tiêu chính là kiểm soát lạm phát và cân bằng tăng trưởng kinh tế.

Vàng có cơ hội tăng giá trở lại vì lý do này

Vàng được yêu thích trở lại và có cơ hội tăng giá vì một số diễn biến mới trên thị trường quốc tế.

Loạt 'ông trùm' bất động sản ngã ngựa, Trung Quốc chật vật giải cứu

Các nhà phân tích cho rằng Trung Quốc đưa ra nhiều chính sách nhằm vực dậy thị trường bất động sản nhưng không hiệu quả khi họ cố gắng đạt được sự cân bằng quá mong manh giữa việc cung cấp đủ hỗ trợ thanh khoản và không thúc đẩy đầu cơ thêm trong lĩnh vực này.