'Việt Nam là quốc gia dẫn đầu Đông Nam Á về phát triển năng lượng tái tạo'

Đó là khẳng định của Tiến sĩ Dư Văn Toán - Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Để thực hiện cam kết 'Đạt phát thải ròng bằng 0' vào năm 2050, việc phát triển năng lượng tái tạo là một trong những điểm mấu chốt.

Nguồn nước cho ĐBSCL: thiếu lượng, yếu chất

Nguồn nước cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phục vụ hoạt động sản xuất lẫn sinh hoạt của người dân được đánh giá không chỉ thiếu về lượng mà chất lượng cũng đang suy giảm. Vậy cần phải làm gì để bảo vệ giá trị của vùng sông nước này?

Bài 2: Chất lượng nguồn nước đang giảm

Nhận định về tài nguyên nước ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhiều chuyên gia cho rằng, vùng có nguy cơ mất an ninh nguồn nước rất lớn. Ngoài việc thiếu nước thì chất lượng nguồn nước ngày càng suy giảm.

Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở vùng ven biển Việt Nam

Nhằm phát triển kinh tế biển ổn định và bền vững, cũng như hạn chế những sự cố và thiên tai trên biển, nghiên cứu của TS. Trần Bắc Bộ - trường Đại học Mỏ - Địa chất, đã đưa ra một số giải pháp cho người dân vùng ven biển trong việc phát triển các ngành nghề chính mang lại nguồn kinh tế chủ lực và tập trung khai thác, bảo vệ tài nguyên thiên biển.

Anh sẽ xây dựng nhà máy phát điện thủy triều lớn nhất thế giới

Sông Mersey, tài sản thiên nhiên lớn nhất của Anh có thể đóng vai trò quan trọng trong chuyển đổi năng lượng xanh, thúc đẩy sự thịnh vượng trong an ninh năng lượng.

Nhà máy điện thủy triều đầu tiên ở Đông Nam Á

Trang tin điện trực tuyến Anh Waterpowermagazine cho biết, nhà máy điện thủy triều đầu tiên của Đông Nam Á sẽ được xây dựng tại Philippines.

Xây dựng nhà máy công nghệ điện thủy triều đầu tiên ở Đông Nam Á

Tập đoàn Năng lượng Biển Inyanga sẽ xây dựng nhà máy năng lượng thủy triều đầu tiên ở Đông Nam Á, cung cấp năng lượng cho hòn đảo không có lưới điện bền vững.

Cần chính sách đồng bộ để khắc phục bất cập đầu tư năng lượng tái tạo

Để khắc phục những bất cập hiện nay của việc đầu tư phát triển năng lượng tái tạo cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa Chính phủ, doanh nghiệp, nhà khoa học nhằm xây dựng chính sách đồng bộ, lâu dài.

Giải pháp phát triển ngành công nghiệp năng lượng tái tạo tại Nam Bộ

Ngày 21/12 tại Tp Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ và Trường Đại học Tài chính – Marketing tổ chức hội thảo 'Giải pháp phát triển ngành công nghiệp năng lượng tái tạo tại khu vực Nam Bộ'.

Thúc đẩy Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh và bền vững

Để phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng trong thời gian tới, đưa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển nhanh và bền vững, bên cạnh chủ trương, chính sách phát triển chung cho cả nước, cần cụ thể hóa Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị.

Năng lượng thủy triều – Nguồn năng lượng tái tạo vô tận

Chuyển động trên toàn cầu của dòng thủy triều và hải lưu đại dương tạo ra nguồn cung cấp năng lượng dồi dào có thể biến đổi thành năng lượng tái tạo. Hướng tới mục tiêu này, công ty Thụy Điển Minesto hoàn thành thử nghiệm hệ thống diều năng lượng thủy triều Dragon 12 có thể sản xuất 1,2 MW điện. Hệ thống sẽ được vận chuyển trực tiếp tới quần đảo Faroe ở Đan Mạch để lắp đặt và bàn giao.

Diều năng lượng thủy triều sản xuất 1,2 MW điện

Hệ thống diều của công ty Minesto (Thụy Điển) sẽ tận dụng dòng thủy triều và hải lưu đại dương tạo ra nguồn cung cấp năng lượng dồi dào.

Khoa học khám phá điều bất ngờ khi du khách đến Đồ Sơn

Nhờ hiện tượng thủy triều tại Hòn Dấu, du khách đến Đồ Sơn (càng gần Hòn Dấu càng tốt) thì cơ thể họ như được tập dưỡng sinh, như được thiền.

Khủng hoảng thiếu điện là thời cơ để phát triển năng lượng sạch

Hiện trạng thiếu điện của miền Bắc khiến nhiều doanh nghiệp và người dân cảm nhận sự bất tiện. Việc thiếu điện gây ảnh hưởng rất đáng kể trong sinh hoạt đời sống cũng như trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, Việt Nam có thể tranh thủ bối cảnh khó khăn nguồn cung điện này để xem lại và tổ chức cung ứng, tiêu thụ điện mang tính bền vững và tầm nhìn dài hạn.

Cần Thơ cần có những giải pháp gây tiếng vang, tạo ra hiệu ứng PR lan tỏa

GS Hà Tôn Vinh cho rằng, Cần Thơ có thể áp dụng một số nguyên tắc tạo hiệu ứng PR lan tỏa như làm dễ trước, làm nhanh trước, hay chào các dự án hấp dẫn hay quen thuộc với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Nếu không có thảm họa, điều gì sẽ xảy ra trong 500 năm nữa?

500 năm không phải là khoảng thời gian dài đối với toàn bộ lịch sử phát triển của nhân loại. Nếu Trái Đất không hứng chịu một thảm họa lớn, nhiều người tin rằng thế giới sẽ trải qua nhiều thay đổi thú vị và ý nghĩa trong 500 năm nữa.

Nếu không có thảm họa, điều gì sẽ xảy ra trong 500 năm nữa?

500 năm không phải là khoảng thời gian dài đối với toàn bộ lịch sử phát triển của nhân loại. Nếu Trái Đất không hứng chịu một thảm họa lớn, nhiều người tin rằng thế giới sẽ trải qua nhiều thay đổi thú vị và ý nghĩa trong 500 năm nữa.

Để Đồng bằng sông Cửu Long cất cánh

Có vị trí đặc biệt quan trọng, nhiều lợi thế về nông nghiệp, thủy sản, nhưng thời gian qua Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn chưa phát huy được tiềm năng. Đã đến lúc cần những cú hích đủ mạnh để khu vực này khẳng định vị thế vững chắc, từng bước nâng cao đời sống nhân dân.

Siêu dự án điện thủy triều của Liverpool có thể cung cấp điện cho 1 triệu ngôi nhà

Các nhà chức trách ở Liverpool có ý tưởng biến cửa sông Mersey trở thành nhà máy điện thủy triều khổng lồ, cung cấp năng lượng cho 1 triệu ngôi nhà, đóng vai trò quan trọng trong tương lai bền vững của Anh.

Một dự án điện thủy triều lần đầu tiên trên thế giới đạt công suất 50GWh

Lĩnh vực năng lượng thủy triều mới nổi đã tiến thêm một bước mới, ngày 20/2, một công ty tại Edinburgh cho biết, dự án của doanh nghiệp đạt được thành tựu đầu tiên trên thế giới, sản xuất 50 gigawatt giờ điện.

Thế giới Thế giới Quốc gia đông dân thứ hai thế giới đối mặt với thời tiết cực đoan gia tăng

Ấn Độ, quốc gia đông dân thứ hai thế giới, có thể sẽ phải chứng kiến nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan hơn, bao gồm các đợt sóng nhiệt khắc nghiệt, lũ lụt lớn và tình trạng hạn hán nghiêm trọng, đặt ra những thách thức đối với an ninh lương thực và an ninh năng lượng của quốc gia này.

Rolls-Royce thử nghiệm động cơ máy bay chạy bằng hydro đầu tiên trên thế giới

Hai tập đoàn hàng không Rolls-Royce và easyJet của Vương quốc Anh đã giới thiệu động cơ máy bay chạy bằng hydro đầu tiên trên thế giới.

Động cơ máy bay dùng 100% nhiên liệu hydro

Nhà sản xuất động cơ máy bay Rolls-Royce và hãng hàng không giá rẻ EasyJet cho biết họ vừa thử nghiệm thành công một động cơ hiện đại dùng 100% hydro nhiên liệu.

Đầu tư vào năng lượng thủy triều

Nhằm giải quyết tình trạng biến đổi khí hậu, Chính phủ Mỹ đang đẩy mạnh đầu tư vào tương lai của ngành năng lượng thủy triều. Trong khi đó, châu Âu cũng đang tài trợ cho việc phát triển công nghệ năng lượng thủy triều nhằm thúc đẩy ngành năng lượng tái tạo.

Các nước đặt cược lớn vào nguồn năng lượng thủy triều

Cả châu Âu và Mỹ đều đang mở rộng đầu tư vào công nghệ khai thác năng lượng thủy triều.

Bản tin Năng lượng xanh: Chính phủ Mỹ đang khẩn trương tìm cách phát triển HALEU

Chính phủ Mỹ đang khẩn trương tìm cách sử dụng một số kho dự trữ uranium cấp độ vũ khí để giúp cung cấp nhiên liệu cho các lò phản ứng tiên tiến mới và khởi động một ngành công nghiệp được Mỹ coi là quan trọng đối với các quốc gia nhằm đạt được mục tiêu toàn cầu không phát thải. Người phát ngôn của Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) cho biết sản xuất uranium chất lượng cao và mức độ làm giàu thấp (HALEU) là một sứ mệnh quan trọng và tất cả các nỗ lực nhằm tăng sản lượng của nó đang được xem xét, đánh giá.

Việt Nam – Tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo trong tương lai

Việc đầu tư phát triển cho năng lượng tái tạo đang được xem là giải pháp và xu hướng tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới. Phát triển năng lượng xanh, còn gọi là năng lượng tái tạo, đang dần chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững ở các nước. Quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo là sự thay đổi về chính sách, cơ cấu, công nghệ từ sản xuất, tiêu thụ các nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống (như than, dầu, khí tự nhiên) sang các nguồn năng lượng tái tạo, bền vững (như gió, mặt trời, nước, sinh khối, hydro, nhiên liệu sinh học…).

Thế giới cần đầu tư nhiều hơn vào bộ lưu trữ pin

Trong năm qua, các công ty năng lượng đã lên kế hoạch đều đặn cho việc phát triển các cơ sở lưu trữ pin, để thúc đẩy hoạt động năng lượng tái tạo.

HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Vừa qua, tại hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lượng phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia', do Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội tổ chức, các chuyên gia đã chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi sang năng lượng sạch và đưa ra nhiều khuyến nghị thiết thực cho Việt Nam.

Phát triển năng lượng phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững quốc gia

Sáng 23.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Đối ngoại đã tổ chức hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lượng phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia'.

Indonesia kêu gọi các nước hợp tác chuyển đổi năng lượng

Ngày 1/9, tại hội nghị bên lề của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) diễn ra ở Bali, Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản Indonesia (ESDM) Arifin Tasrif kêu gọi các nước hợp tác trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng.

Kinh tế biển xanh sẽ định hình tương lai các đại dương ở Canada

Giới chuyên gia dự báo 'nền kinh tế biển xanh' sẽ sớm định hình tương lai của các đại dương ở Canada - quốc gia có đường bờ biển dài nhất thế giới.

8 nhiệm vụ, giải pháp triển khai Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu

Ngày 25/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành ký ban hành Quyết định số 888/QĐ-TTg phê duyệt Đề án về những nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết quả Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.

8 nhiệm vụ, giải pháp triển khai Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu

Chủ động tham gia xu thế toàn cầu phát triển các-bon thấp, huy động nguồn lực, đổi mới công nghệ để chuyển dịch mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế, đóng góp vào nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.

Đẩy mạnh phát triển và sử dụng năng lượng sạch ở Việt Nam

Cạn kiệt năng lượng là vấn đề báo động trên toàn thế giới. Khi mà các nguồn nhiên liệu hóa thạch đã cạn cùng với nỗi lo mất an ninh năng lượng do xung đột Nga - Ukraine làm gián đoạn nguồn cung khí đốt, chúng ta cần xác định rằng việc phát triển và sử dụng các nguồn năng lượng sạch sẽ giúp đảm bảo an ninh năng lượng, sự phát triển bền vững của quốc gia cũng như toàn cầu.

Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030

Sáng ngày 21/6, tại TP. Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021-2030.

Hội nghị công bố quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030

Sáng 21/6, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050.

Thủ tướng cắt băng khai mạc 'Triển lãm ảnh ĐBSCL - Khát vọng phát triển'

Bên cạnh hoạt động triển lãm ảnh, Thủ tướng sẽ chủ trì Hội nghị công bố Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Công bố quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030

Đến năm 2030, quy mô nền kinh tế của Đồng bằng sông Cửu Long sẽ lớn hơn 2-2,5 lần so với hiện nay và đến năm 2050 trở thành vùng có trình độ phát triển khá so với cả nước.