Thanh âm của Tết

Những ngày cuối tháng Chạp, khi trời chưa dứt đông, gian bếp nhà tôi đượm ánh lửa hồng, rộn ràng không khí Tết. Tiếng nồi xoong, bát đũa chạm vào nhau, tiếng băm thớt liên hồi, tiếng trò chuyện, cười đùa, tiếng lửa bên kiềng xèo xèo nhảy nhót. Tôi gọi đó là thanh âm của Tết.

3 món đặc sản Hải Dương được vinh danh là Ẩm thực tiêu biểu Việt Nam có gì đặc biệt?

Đặc sản Hải Dương có nhiều nhưng vừa qua 3 món ăn đã được vinh danh là Ẩm thực tiêu biểu Việt Nam. Vậy đây là những món nào và có điều gì đặc biệt?

Mát lòng rau má hương quê nhà

Dù đi đâu và xa cách bao nhiêu, dù được ăn bao món sơn hào hải vị, nhưng với tôi, cái mùi ngai ngái, đăng đắng, bùi bùi của rau má ở quê (xứ Thanh) như đã ngấm vào máu thịt, tâm hồn khó có thể quên.

Về La Phù xem mắc màn chống muỗi, tắm nước nóng cho các 'ông lợn'

Để chuẩn bị chu đáo cho tế Đức Thánh, người cai đám phải nuôi các 'ông lợn' với chế độ đặc biệt, thức ăn phải sạch sẽ, đảm bảo an toàn.

Thanh âm hoài niệm những ngày Tết đã cũ

Dù Tết xưa hay Tết nay thì bếp nhà tôi vẫn ngày ngày đỏ lửa, vẫn rộn ràng chan chứa những hương vị của tình thân. Tết đang đến thật gần bên bếp nhà mãi ấm.

Những lưu ý khi sử dụng những từ tiếng Việt gốc Pháp

Trong một Hội thảo Ngôn ngữ học gần đây, có ý kiến một cử tọa, hỏi: Vừa rồi, tôi vào website 'khampha.vn' đọc bài 'KS Tạch: Bí kíp lội nước không chết máy', có đoạn: 'Tùy từng loại xe, miệng đường hút gió được bố trí không giống nhau và thường nằm về phía trước xe và cao ngang tầm với ba-đờ-sốc'. Tôi thấy tác giả có chú cho từ ba-đờ-sốc là 'pare-chocs - tiếng Pháp'. Tôi nghĩ 'pare' phải đọc là 'pa' mới đúng, chứ không phải là 'ba'. Nhân đây tôi hỏi thêm, là có quy tắc nào đọc các từ Pháp nhập vào tiếng Việt không?

Xôi xéo - món ăn của ký ức!

Trong ký ức của mỗi chúng ta, luôn dành sẵn một phần cho những ký ức vị giác. Đó là một món ăn nào đó thuở thơ ấu, ta đã từng ăn, để rồi nhớ mãi không quên. Với tôi, xôi xéo là một món ăn đặc biệt!