Trận lụt năm Thìn 60 năm trước

Vào cuối năm 1964 (Giáp Thìn), khi phong trào đồng khởi ở Quảng Nam, Quảng Đà đang giành được những thắng lợi quan trọng thì xảy ra trận lụt lịch sử, mà sau này mỗi khi nhắc đến 'họa năm Thìn', người cùng thời vẫn còn lưu trong ký ức, sách vở còn khắc ghi.

Từ ký ức đau thương đến khát vọng Vườn Mẹ

Phan Đức Nhạn là một nhân vật độc đáo của xứ Quảng. Mới 15 tuổi đầu ông đã cầm súng chiến đấu và chứng kiến bao nỗi đau thương. Với tự truyện 'Ong rừng', Phan Đức Nhạn không chỉ tái hiện ký ức thời chiến tranh đầy hy sinh mất mát ở một vùng quê nổi tiếng mà còn mở ra ý tưởng xây dựng không gian văn hóa Vườn Mẹ thể hiện khát vọng hòa bình muôn đời...

Nỗi niềm Trương Thị Mầu

Tập thơ 'Níu bóng nhà sàn' của nhà thơ Trương Thị Mầu không đơn thuần 'ghi chép' sự kiện. Trắc ẩn của một nhà thơ hơn nửa đời gắn bó với 'nghiệp y', chia sẻ những nỗi đau thật/giả, đúng/sai, sống/chết trong kiếp nhân sinh đã hóa thân vào ngôn từ để cảnh báo và mong góp phần hóa giải trạng thái 'vô nhân tính', trở về nhân bản của con người...

Tôn vinh hiến pháp, pháp luật từ những người ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng

Việc tuyên truyền để pháp luật trở thành ý thức, hành động của từng cá nhân trong xã hội có ý nghĩa quan trọng.

Vì đâu 'máu chảy ruột mềm'?

Đâu chỉ có 'những người cùng dòng máu' xót thương. Những người khác trong cộng đồng khi chứng kiến cũng động lòng trắc ẩn, cảm thông và thương cảm…

Tình thân chớ để tương tàn

Vụ án mạng đau lòng giữa 2 anh em ruột ở Kinh Môn xảy ra lúc rạng sáng 3.6 một lần nữa gióng lên hồi chuông về bi kịch tình thân tương tàn.

Lấp lánh những giá trị tinh thần Việt

Có một tinh thần Việt, giá trị cốt lõi Việt, dịu dàng, bất diệt như cỏ cây; thắm nồng trong huyết quản...

'Hổ dữ ăn thịt con' và nỗi đau tận cùng

Bất luận là vì lý do gì, cho dù có 'long trời lở đất' thì việc làm của Trần Văn Viên thực sự đã chạm đáy của sự táng tận lương tâm. Người ta nói 'hổ dữ không ăn thịt con', nhưng Trần Văn Viên đi làm điều ngược lại…

Bầu trời của con

Rồi cũng đến lúc ba mẹ dắt nhau ra tòa. Chia tay. Chị Hai khóc, nhưng tôi, lạ kỳ thay, không rỏ một giọt nước mắt, còn thấy nhẹ người mới lạ.

Nghĩa đồng bào trong vòng xoáy khủng hoảng Ukraine - Bài 4: 'Máu chảy ruột mềm'

Hơn 1 tháng xảy ra xung đột tại Ukraine cũng là chừng ấy thời gian Đảng, Nhà nước, Chính phủ đến các bộ, ban, ngành, các doanh nghiệp, các cơ quan đại diện Việt Nam ở Đông, Trung Âu và cộng đồng người Việt tại các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã dành tình cảm và nỗ lực không ngừng nghỉ để cứu trợ đồng bào thoát khỏi vùng bom đạn về nước an toàn hoặc tạm thời lánh nạn ở nước thứ ba. Vì nói như Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc 'Chúng ta 'máu chảy ruột mềm', khi kiều bào gặp hoạn nạn, không ai có thể yên lòng'.

Người Việt tại Ukraine: Niềm vui ngày trở về

Niềm vui được trở về quê cha đất mẹ không chỉ của riêng mỗi người Việt từ Ukraine mà là cảm xúc chung của người dân Việt Nam khi những đồng bào ở vùng chiến sự, nay đã trở về an toàn.

Từ Kharkov đến Hà Nội: Nối dài những chuyến bay nghĩa tình

'Ngàn dặm nghĩa đồng bào' - ấy cũng là cách mà những người Việt trở về từ Ukraine trong 2 chuyến bay VN58 và VN68 nhắc đi nhắc lại.

Gấp rút đưa kiều bào về nước

Khi chiến sự tại Ukraine trở nên ác liệt, một trong những ưu tiên hàng đầu của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ là đảm an toàn tính mạng, bảo hộ hợp pháp công dân Việt Nam.

Gấp rút đưa kiều bào về nước

Khi chiến sự tại Ukraine trở nên ác liệt, một trong những ưu tiên hàng đầu của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ là đảm bảo an toàn tính mạng, bảo hộ hợp pháp công dân Việt Nam. Trong đó, đưa công dân tại vùng chiến sự có nguyện vọng về nước được gấp rút thực hiện, ưu tiên cho phụ nữ, trẻ em và người già.

Máu chảy ruột mềm, nhân tâm thiên lý

'Phải thực hiện tốt nhất, nỗ lực cao nhất, trách nhiệm cao nhất bảo đảm tính mạng, tài sản công dân Việt Nam tại Ukraine, không để người dân nào bị chết, bị thương hay bị đói, rét khi sơ tán' - Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh yêu cầu về bảo hộ công dân Việt Nam tại Ukraine.

Không để đồng bào trong vùng chiến sự ở Ukraine bị thiệt mạng, bị thương; bà con di tản bị đói, bị lạnh

Tinh thần chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Thường trực Ban Bí thư là không được để người dân Việt Nam trong vùng chiến sự ở Ukraine bị thiệt mạng, bị thương. Chính vì vậy, công tác bảo hộ công dân tại cần được đặc biệt quan tâm. Cùng với đó là không được để người dân trong quá trình di tản bị đói, lạnh.

Chủ tịch nước: Ưu tiên cao nhất cho công tác bảo hộ công dân Việt Nam tại Ukraine

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, tinh thần chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Thường trực Ban Bí thư là không được để người dân Việt Nam trong vùng chiến sự bị thiệt mạng, bị thương. Chính vì vậy, công tác bảo hộ công dân cần được đặc biệt quan tâm. Cùng với đó là không được để người dân trong quá trình di tản bị đói, lạnh.

Chủ tịch nước: Hình ảnh người Việt hỗ trợ bà con ở Ukraine rất cảm động

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, phải thực hiện tốt nhất công tác bảo hộ công dân, không được để người dân Việt Nam bị chết, bị thương tại Ukraine hay đói, rét khi sơ tán.

Chủ tịch nước: Ưu tiên cao nhất cho công tác bảo hộ công dân Việt Nam tại Ukraine

Trước bối cảnh tình hình căng thẳng tại Ukraine, ngày 24/2 vừa qua, Thường trực Ban Bí thư đã có văn bản chỉ đạo, trong đó có yêu cầu về bảo hộ cộng dân Việt Nam tại Ukraine. Vấn đề này nhận sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta .

Đâu có 'giặc' là ta cứ đi

ĐBP - Thống kê gần nhất cho thấy, trên địa bàn tỉnh, lũy tích từ ngày 5/2/2021 đến nay đã có trên 6.800 trường hợp mắc Covid-19. Tình hình dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tạp, khi những ngày gần đây các ca F0 tăng lên con số hàng trăm. Do thực hiện chủ trương 'thích ứng an toàn với dịch bệnh Covid-19', nên F0 xuất hiện khắp nơi. Khu vực càng đông dân cư, hoạt động giao thương, buôn bán, làm việc càng tấp nập, số F0 ngoài cộng đồng càng nhiều.

Đại lễ kỳ siêu đồng bào tử vong vì dịch COVID-19

Sáng 18.11, tại Việt Nam Quốc tự, Quận 10, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh trang trọng tổ chức Đại lễ kỳ siêu đồng bào tử vong vì dịch COVID-19.

Truyền thống vẻ vang thôi thúc chúng ta

Ngày này, 76 năm trước, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á.

Cách mạng Tháng Tám và tinh thần đoàn kết để đẩy lùi đại dịch Covid-19 hôm nay

Bài học về tinh thần đoàn kết từ Cách mạng Tháng Tám 1945 vẫn luôn là ngọn đuốc soi đường cho dân tộc Việt Nam đến ngày hôm nay khi cả nước đang đồng lòng quyết tâm đẩy lùi đại dịch Covid-19.

Máu chảy ruột mềm

Từ Bắc Giang, đã có bài viết phản ánh trực tiếp tình hình dịch Covid-19 ở địa phương này: 'Bắc Giang đã có hơn 1000 trường hợp dương tính. Tỉnh đã cách ly xã hội 4 huyện, cách ly y tế cả trăm thôn, tạm dừng hoạt động 4 KCN... Trong lúc khó khăn, hoạn nạn ấy, Bắc Giang đã nhận được rất nhiều tình cảm đặc biệt của cả nước'.