Mưa xuân

Mưa xuân không giống như mưa mùa hạ. Mưa mùa hạ là mưa rào. Mưa rào hạt to, lúc đầu còn rơi lộp độp, sau thì rơi xối xả, rơi như trút nước. Có thể ào một cái rồi tạnh. Đó là mưa cơn, mưa trận. Cũng có thể là mưa tầm mưa tã. Mưa đầy sông, đầy hồ. Trời đương nắng to lâu ngày bỗng có trận mưa rào thể nào cá rô cũng róc từ ao hồ lên.

Chuyện của nhà đông người

Nhà đông người, lắm khi thấy thật bất tiện. Nhiều lúc thèm sự yên tĩnh, người ta chỉ muốn một mình. Thế nhưng, chỉ cần vài thành viên đi vắng, bỗng thấy nhà cửa hiu quạnh.

Đông ấm bản xa

Thị trấn nửa đêm đi vào trạng thái nghỉ ngơi, yên tĩnh. Thỉnh thoảng, vài chiếc xe máy của bọn choai choai đi chơi về muộn lướt qua. Quán cà phê góc phố nhạc đã ngừng và điện cũng tắt từ lâu. Chỉ còn ngọn đèn đường tỏa ánh sáng êm dịu, mơ màng trong làn mưa bụi lây rây.

Trong miền ký ức: Quả pháo xịt

Ký ức tuổi thơ như một bức tranh đầy màu sắc, mà những mảng màu trong đó cứ phai dần theo thời gian. Thi thoảng, trong những khoảng lặng của cuộc sống, thả mình trên chuyến tàu cảm xúc ngược thời gian, ta lục tìm, tô mạc lại. Để rồi chợt nhận ra, đó vẫn là những mạch nguồn chảy mãi trong cuộc đời...

Cơm nếp sắn năm nao…

Vừa thoáng bóng, người bạn buôn bán rau dưa, ngày nào cũng chăm chỉ mang hàng bán từ tờ mờ sáng, đon đả đón lời: 'Đây, sắn vừa bới, bở tung nhé!..'.

Những câu chuyện về giáo dục kỹ năng sống chưa cũ

Tôi nói về những câu chuyện có thật và đơn giản, nhưng bên trong là góc nhìn về kỹ năng sinh tồn (kỹ năng sống - Life skills) của con người được giáo dục chu đáo.

Trung thu hoài niệm

Thu lạnh lẽo, cô liêu. Bóng trăng nhạt màu cứ lặng thinh giữa một vùng âm u bàng bạc. Những vì sao lấp lánh ở đâu hết rồi mà tôi chẳng thấy?

Nhà văn Trần Văn Thước: Ngọn đèn dầu tỏa rạng

Gần 20 năm trước, khi còn công tác trên miền biên tái Hà Giang, một người bạn đã cho tôi mượn cuốn tiểu thuyết 'Mùa yêu' của nhà văn Trần Văn Thước để trong những ngày mưa núi. Từ đó, tôi bắt đầu tìm các tác phẩm khác của nhà văn và 'nghiên cứu' về cuộc đời ông.

Mỗi lần mẹ nổi nóng, bố tôi lại lủi thủi cầm chổi đi quét nhà

Bố mẹ tôi cứ như oan gia trái chủ với nhau nhưng vẫn hạnh phúc theo cách riêng của họ.

Xuân yêu thương ấm cúng ở ngoại ô Sài Gòn

Trung Chánh – vùng đất thuộc 18 thôn Vườn trầu, vào những năm cuối của Thế kỷ trước, vẫn lao xao - xào xạc hàng cau bạt ngàn mỗi độ gió Xuân háo hức tràn về.

Cô giáo dạy vỡ lòng

Ngược trở lại niên học 1962-1963 lúc đó làng tôi vẫn còn nghèo lắm, mặc dù sau cải cách ruộng đất, dân nghèo đã có ruộng được chia từ đất tịch thu của địa chủ, lại gặp cảnh 'chiếm khê mùa thối', đói lòng ăn quả sung xanh, ăn củ khoai lang uống với nước lá vối, hoặc bát ngô rang được rang nổ trắng xóa trong chảo cát già cho ấm bụng,

Chợ Việt xưa và nay: Nôn nao mùi chợ Tết xưa

Quê tôi huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, vốn thuộc miền Kinh Bắc xưa, là nơi có truyền thống buôn bán từ lâu đời nên chợ búa khá phát triển. Nhưng không phải làng nào cũng có chợ. Trong vùng, chỉ có một số nơi thuận tiện đường giao thông, tập trung dân cư đông, thì mới mở chợ mà thôi.

Nhà lúc đông lúc vắng

Hồi Ngân mới cưới, nhà chồng nhỏ hẹp lại đông người. Ngoài bố mẹ chồng còn có gia đình chị chồng, anh rể, thêm mấy cô thợ của họ nữa. Vợ chồng Ngân được chia cho một căn phòng hẹp rí, chỉ chừng hơn 7m², trên căn gác gỗ hâm hấp nóng. Ngân ra vào vướng víu, bị soi ngó, đến mệt. Ngân chỉ mong ở riêng, có một cái tổ cúc cu bé nhỏ thôi, cũng mừng lắm rồi.

Khúc giao mùa

Truyện ngắn của Bùi Huy

Mất điện

Tây Nguyên đã vào giữa mùa khô. Buổi sáng và tối còn thấy chút hơi gió mát mẻ, nhưng những buổi trưa thì oi ả như giữa mùa hè, tán cây đã rợp tiếng ve ngân. Chạy ngoài đường thì không nói làm gì, hễ cứ bước chân vào nhà là ai cũng bật quạt vù vù để lấy chút hơi mát. Vậy mà hôm ấy cúp điện. Cả nhà nóng quá, cố dỗ giấc trưa cho đám trẻ ngủ lại càng không được. Không có quạt, đám trẻ trăn trở mãi với cái đầu tóc bết mồ hôi. Tay cầm quyển báo phẩy phành phạch mà vẫn không thể xua đi cái nóng, đành ngồi dậy dắt con ra ngoài.

Tản mạn về đôi đũa

Người Mường, cũng như nhiều dân tộc anh em chung sống trên dải đất Việt Nam từ lâu đời đã biết vót đũa và dùng đũa khi ăn.