Thái giám nào 'một tay che trời' cả gan dùng gối giết chết vua?

Thái giám Tông Ái của nhà Bắc Ngụy (386 - 534) lợi dụng sự tin tưởng, trọng dụng của nhà vua để kết bè phái, 'một tay che trời'. Thậm chí, để nắm quyền lực trong triều, Tông Ái cả gan giết 2 vị vua.

Bên trong Chiến dịch Bình minh Đỏ và cuộc truy lùng Saddam Hussein năm 2003

Từ tháng 3/2003, quân đội Mỹ đã thực hiện hàng chục nhiệm vụ nhằm xác định vị trí của Tổng thống Iraq bị lật đổ Saddam Hussein, nhưng phải 9 tháng sau, họ mới tìm thấy ông trong một căn hầm nhỏ gần một trang trại ở nông thôn.

Vào đêm Khang Hi băng hà, Ung Chính làm chuyện 'động trời' nào?

Sau khi hoàng đế Khang Hi băng hà, tứ hoàng tử Dận Chân kế vị ngai vàng và được gọi là vua Ung Chính. Ngay trong đêm đăng cơ, Ung Chính có một hành động 'động trời' là xử tử thân tín phục vụ tiên đế suốt 60 năm.

Danh họa Michelangelo từng bị án tử hình, phải trốn ở hầm bí mật suốt 2 tháng

Sở hữu tài sản khổng lồ, Michelangelo có thể coi là triệu phú vào thời của ông. Nhưng cuộc đời của thiên tài hội họa không nhờ vậy mà dễ dàng hơn.

Nghe thầy tướng số phán tuổi thọ, Càn Long lập tức làm chuyện động trời

Trí Thiên Bảo viết một cuốn sách và tiên tri rằng nhà Thanh tồn tại được 800 năm và hoàng đế Càn Long sống thọ 80 tuổi. Sau khi biết được điều này, vua Càn Long vô cùng tức giận và hạ lệnh chém đầu người này.

Sau khi Khổng Minh qua đời, Lưu Thiện lập tức xử tử ai?

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, hoàng đế Lưu Thiện và người dân Thục Hán đau buồn, tiếc thương. Tuy nhiên, Lý Mạc dâng sớ nói Khổng Minh nắm đại quyền giống như 'hổ dữ sói rình'. Điều này khiến Lưu Thiện tức giận, hạ lệnh xử tử.

'Khanh sát' - Hình thức trừng phạt đáng sợ hơn cả tuẫn táng

Nhiều người tưởng nhầm 'khanh sát' chính là chôn sống nhưng thực tế hình thức trừng phạt này còn đáng sợ hơn rất nhiều.

Bí ẩn Tam quốc diễn nghĩa: Vì sao Lưu Bị thẳng tay xử tử con nuôi?

Gia Cát Lượng khuyên Lưu Bị nên giết Lưu Phong vì sau đại biến sẽ khó kiềm chế. Kết quả, Lưu Bị nghe theo và cuối cùng Lưu Phong bị cha nuôi ra lệnh xử tử vào năm 220.

Đột nhập lăng mộ cháu gái Võ Tắc Thiên, tái mặt thấy 'bóng người'

Chủ nhân của lăng mộ là công chúa Vĩnh Thái - cháu gái Võ Tắc Thiên, là một trong những vị công chúa xinh đẹp nhưng bạc mệnh nhất dưới thời Đường.