Phát triển du lịch gắn với di tích lịch sử văn hóa ở Tiền Giang

Tiền Giang hiện có 186 di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng. Các di tích gắn liền tên tuổi các Anh hùng dân tộc, sự kiện lịch sử - văn hóa đã được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến.

Tiền Giang: Khai thác du lịch gắn với di tích lịch sử - văn hóa

Tiền Giang là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, cách mạng. Tỉnh hiện có 186 di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng, trong đó có 20 di tích cấp quốc gia, 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt và 164 di tích cấp tỉnh. Các di tích gắn liền tên tuổi các Anh hùng dân tộc, sự kiện lịch sử - văn hóa đã được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến, như: Di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút, Di tích chiến thắng Ấp Bắc, Lăng Trương Định, Đền thờ Thủ Khoa Huân, Lăng Hoàng Gia, chùa Vĩnh Tràng, đình Long Hưng, Di tích khảo cổ Óc Eo - Gò Thành...Tiền Giang còn là cái nôi của đờn ca tài tử, nghệ thuật cải lương và là quê hương của những làng nghề truyền thống nổi tiếng như: Tủ thờ Gò Công (TX. Gò Công), dệt chiếu Long Định, nón bàng buông (huyện Châu Thành)… đó là những lợi thế để phát triển du lịch.QUAN TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ

Để khai thác tiềm năng và phát triển du lịch Tiền Giang bền vững

Nằm bên Biển Đông với 32km bờ biển và trải dài trên dòng sông Tiền, tỉnh Tiền Giang là vùng đất hội tụ những điều kiện lý tưởng để phát triển du lịch sinh thái. Tuy nhiên, để khai thác tiềm năng và phát triển du lịch bền vững, tỉnh cần tập trung triển khai các giải pháp cần thiết như đa dạng hóa các sản phẩm, tăng cường liên kết vùng, thu hút đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng.

Để những lợi thế không chỉ là tiềm năng

Tiềm năng du lịch khu vực phía Đông của tỉnh Tiền Giang, nhất là vùng ven biển còn rất lớn, nên đã và đang được các đơn vị kinh doanh lữ hành, nhà đầu tư chú ý.

Kỳ vọng sẽ nối tiếp mạch nguồn 'văn hóa soi đường cho quốc dân đi'

Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng diễn ra ngày 24-11 được xem là 'Hội nghị Diên Hồng' của toàn ngành Văn hóa. Nhiều đồng chí nguyên lãnh đạo, lãnh đạo tỉnh Tiền Giang và cán bộ làm công tác văn hóa, văn học - nghệ thuật của tỉnh phấn khởi, chia sẻ về tính thiết thực và hiệu quả từ Hội nghị; và kỳ vọng, qua Hội nghị này sẽ nối tiếp mạch nguồn 'văn hóa soi đường cho quốc dân đi'.

Văn hóa - 'sức mạnh mềm', thúc đẩy sự phát triển và hội nhập của đất nước

Các văn kiện của Đảng đều khẳng định: Phải đặt văn hóa ngang tầm với chính trị, kinh tế; coi văn hóa là động lực tinh thần của sự phát triển. Cụ thể hóa chỉ đạo của Đảng, những năm qua, ngành Văn hóa tỉnh Tiền Giang đã đề ra nhiều giải pháp giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; đồng thời, phát huy các giá trị văn hóa địa phương. Nhân Hội nghị Văn hóa toàn quốc diễn ra hôm nay (ngày 24-11), phóng viên (PV) Báo Ấp Bắc có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) Tiền Giang Lê Văn Dũng xoay quanh các nội dung trên.

Tài nguyên văn hóa: Hiệu quả khai thác?

Tiền Giang có 22 di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, trong đó có 1 di tích cấp quốc gia đặc biệt; 160 di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh gắn liền với tên tuổi các anh hùng dân tộc, các sự kiện văn hóa - lịch sử như: Di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút, Di tích Chiến thắng Ấp Bắc, Lăng Trương Định, Thủ Khoa Huân, Lăng Hoàng Gia, chùa Vĩnh Tràng, đình Long Hưng, Di tích khảo cổ Óc Eo - Gò Thành...