Cuốn sách 'Có một miền quê yêu thương' - tiếng lòng của người con làng Vĩnh Tuy

Chuyện về làng quê yêu dấu Vĩnh Tuy (xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành) với một bề dày trầm tích văn hóa đồ sộ của nhà địa chất học Trần Công Bổng đã thể hiện những điều giản dị để thế hệ mai sau biết về làng quê mình.

Nhà văn Nguyễn Tuân từ những ngày đầu độc lập…

Theo các tài liệu đáng tin cậy, Nguyễn Tuân chính là một trong những nhà văn lãng mạn thời tiền chiến (trước 1945) sớm tiếp xúc với Cách mạng nhất.

Hồ Chí Minh - nguồn cảm hứng bất tận về cách mạng và văn hóa của nhân loại

Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của Việt Nam và thế giới.

Một cây bút say mê, mực thước, lão thực

Đọc 'Khúc hợp đàn Văn' (Tiểu luận- Phê bình) của PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thiện- NXB Hội Nhà văn, 7/2023, tôi vẫn có chung một cảm giác như những lần được ông tặng sách: thích thú, khâm phục, ngưỡng mộ về sự chỉn chu, mẫu mực của người làm sách; về sự bền bỉ và khả năng sáng tạo không biết mệt mỏi của một người có thâm niên trong nghề.

Kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5: Mong manh áo vải hồn muôn trượng

Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng của khối Đại đoàn kết toàn dân tộc. Người là hiện thân của một nhân cách vĩ đại, suốt đời phấn đấu hy sinh vì mục tiêu 'độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân', sống một cuộc sống gần dân, giản dị, tiết kiệm, thậm chí kham khổ, như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nhận xét: Bác là người giản dị mà lão thực.

Ra mắt tập 2 bộ tiểu thuyết về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Mới đây, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương phối hợp với Nhà Xuất bản Văn học, Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Liên Việt tổ chức buổi giới thiệu tập 2 của bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' với tên gọi 'Lênh đênh bốn biển' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ. Sự kiện hướng tới kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2023).

Ra mắt tập 2 bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tập 2 bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ với tên gọi 'Lênh đênh bốn biển' được ra mắt đúng vào dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2023).

Tái hiện hành trình Chủ tịch Hồ Chí Minh 'đi tìm hình của nước' bằng tiểu thuyết

Hành trình 30 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh 'đi tìm hình của nước', thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1911 - 1941) được nhà văn Nguyễn Thế Kỷ tái hiện sinh động trong tiểu thuyết 'Lênh đênh bốn biển'.

Ra mắt tập 2 bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm'

Ngày 1/2, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương phối hợp Nhà xuất bản Văn học và Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Liên Việt tổ chức cuộc gặp mặt, trao đổi về tập 2 của bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' với tên gọi 'Lênh đênh bốn biển' của PSG, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ.

Giới thiệu tập 2 bộ tiểu thuyết về Chủ tịch Hồ Chí Minh với tựa đề 'Lênh đênh bốn biển'

Tiếp nối tập 1 bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, tập 2 với tên gọi 'Lênh đênh bốn biển' khắc họa hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh trong 30 năm Người đi tìm đường cứu nước, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

'Trăm năm cũng từ đây': Cuốn phim quay chậm về 'dân' Ngữ văn-Tổng hợp

Tập hồi ký của tác giả Nguyễn Huy Hoàng phảng phất nỗi niềm hoài cổ, 'ôn cố tri tân' về những ngày tháng học tập và giảng dạy tại Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn

Cứ đến những ngày Tháng 9, chúng ta lại nhớ về Bác Hồ với lòng biết ơn sâu sắc và niềm kính phục vô bờ bến trước một nhân cách giản dị mà vĩ đại.

Đào tạo tinh hoa nhìn từ nhiều phía

Gần đây dư luận rộ lên câu chuyện trường chuyên, lớp chọn. Ít nhất có ba cách tiếp cận: Một, gay gắt và quyết liệt khi đòi bỏ xóa ngay, coi đó là một mô thức không hợp thời vì dùng ngân sách nhà nước 'nuôi béo' một bộ phận nhỏ (cả trò, cả thầy), đề xuất 'sáng kiến' xã hội hóa bằng cách 'bán' trường chuyên cho tư nhân. Hai, ôn hòa hơn thì kiên định bằng mọi cách giữ trường chuyên, nhưng phải cải cách mạnh mẽ. Ba, dung hòa theo triết lý lão thực - đã 'đẻ' nó ra thì phải có trách nhiệm 'nuôi'.

Văn Chinh, nhà văn 'không giống ai'

Hơn ba mươi năm, ngót bốn mươi năm trôi qua, không thiếu những nỗi vật đổi sao dời, và chẳng có gì đảm bảo rằng ông nhà văn Văn Chinh ở cái thuở ngoại tam tuần kia còn giữ được chút hình bóng cũ nào đó trong ông nhà văn Văn Chinh của bây giờ, khi đã lão thực lão.

Mùa xuân năm ấy Bác về

Mùa xuân năm 1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với các đồng chí Lê Quảng Ba, Phùng Chí Kiên, Thế An, Đặng Văn Cáp, Hoàng Văn Lộc vượt qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc ở khu vực mốc 108 để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. 80 mùa xuân đã qua, những thanh niên dân tộc Tày, Nùng năm ấy kề cận bên Bác đều đã chạm ngưỡng 'bách niên lão thực', vẫn rưng rưng khi nhắc lại chuyện xưa.

Hoàng đạo thúy Người đồng hành thế kỷ

Ngày ấy, mùa thu 1985, công việc quan trọng tôi phải thực hiện giữa bao nhiêu công việc tuyên truyền, văn hóa văn nghệ cho ngày kỷ niệm 40 năm thành lập Binh chủng Thông tin (9/9/1945 - 9/9/1985) là gặp gỡ, trao đổi và biên tập cuốn hồi ký Lên đường hạnh phúc của nhà văn hóa Hà Nội Hoàng Đạo Thúy - vốn là Cục trưởng Cục Thông tin liên lạc cho đến năm 1960.

Nghĩ về báo chí trước những 'đổi thay' và 'bất biến'

Báo chí (viết) càng ngày càng nhiều. Xưa, thường chỉ có 'nhật báo' nên báo chí chủ yếu là làm 'thời sự'. Nay, hầu như 'nhật báo' lớn nào cũng có 'báo cuối tuần', lại còn 'chí' nữa, cho nên ngoài 'thời sự' trực tiếp, báo chí giờ cũng đã hay đề cập đến những vấn đề lớn, dài hơi, 'chuyên đề', thậm chí là 'hàn lâm'.