Những điểm đến du lịch tâm linh đầu năm mới ở Bắc Ninh

Bắc Ninh có 14 điểm du lịch tâm linh trong đó phải kể đến 4 di tích Quốc gia đặc biệt gồm chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Phật Tích, khu Lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý.

Tu bổ di tích lịch sử quốc gia chùa Hương Ấp – Thái Nguyên

UBND tỉnh Thái Nguyên vừa phối hợp với Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam chính thức khởi công Dự án tu bổ chùa Hương Ấp (Vạn Xuân Tự) - Di tích lịch sử quốc gia thuộc Khu di tích Lý Nam Đế.

Thái Nguyên tu bổ chùa Hương Ấp, tri ân vị vua đầu tiên của dân tộc

Dự án tu bổ chùa Hương Ấp có quy mô 54 ha với tổng mức đầu tư trên 89 tỷ đồng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, để tỏ lòng tri ân sâu sắc với vị vua đầu tiên của dân tộc Việt Nam - Lý Nam Đế.

Mùa hoa gạo và lời sấm tiên tri về nhà Lý.

Mùa hoa gạo đỏ năm nay, tôi lại nhớ về mùa Xuân năm trước, khi về miền Kinh Bắc, tôi đã được nghe câu chuyện dân gian, liên quan đến cây gạo ở làng Diên Uẩn và lời sấm về sự ra đời của vương triều nhà Lý từ nghìn năm về trước.

Bắc Ninh: Những điểm du lịch tâm linh trong mùa SEA Games 31

Hiện, Bắc Ninh có 14 điểm tour du lịch tâm linh trong đó phải kể đến 4 di tích Quốc gia đặc biệt.

Dấu ấn lịch sử của ba bà hoàng Việt Nam

Trong cuốn 'Bí sử Vương triều', các tác giả cho biết, trong lịch sử Việt Nam có nhiều bà hoàng với những dấu ấn riêng. Tuy nhiên, lịch sử nhắc nhiều nhất tới ba bà hoàng là Dương Vân Nga, Lý Chiêu Hoàng và Nguyên phi Ỷ Lan.

Những bí ẩn về vua Lý Thái Tổ: Kỳ 2: Xác định quê hương nhà Lý

Chính sử phong kiến Việt Nam không xác định vua Lý Công Uẩn là người làng xã nào của châu Cổ Pháp.

Những bí ẩn về vua Lý Thái Tổ: Kỳ 1: Ai là cha của vua Lý Thái Tổ?

Lý Thái Tổ là vị hoàng đế để lại nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử Việt Nam về nguồn gốc sinh thành cũng như gia thế nội tộc thuộc họ Nguyễn hay họ Lý.

Từ Hoa Lư đến Thăng Long - Hà Nội

Năm Mậu Thìn (968), Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, lúc đầu, chọn đất Đàm Gia Loan (nay thuộc các xã Gia Thắng, Gia Tiên, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) làm kinh đô. Song, ở đây, bốn bề đồng nước mênh mông, đất đai chật hẹp..., nhà vua quyết định chuyển qua xây dựng Hoa Lư thành kinh đô của quốc gia Đại Cồ Việt.

Mùa thu, nhớ vị vua khai sáng kinh thành Thăng Long

Ngay từ những năm 1960, UBND TP Hà Nội đã nghĩ tới việc dựng tượng Lý Công Uẩn để người dân được chiêm bái vị vua đã khai sáng kinh thành Thăng Long. Tuy nhiên mong muốn ấy không thực hiện được vì chiến tranh, vì kinh tế khó khăn. Và phải đến năm 2001, HĐND TP Hà Nội đã thông qua chủ trương dựng tượng Lý Công Uẩn vào năm 2005, năm kỷ niệm 995 năm Ngài định đô. Thế nhưng năm 2004 lại là năm kỷ niệm 50 năm ngày tiếp quản Thủ đô nên lãnh đạo thành phố muốn dựng tượng trong năm này...