Từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước, chứng kiến thành tựu phát triển kinh tế ở Việt Nam do Đổi mới mang lại, nhiều chuyên gia, định chế nước ngoài đã kỳ vọng Việt Nam sẽ nhanh chóng trở thành con rồng châu Á, sau Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông.

Người nhìn đâu cũng thấy cơ hội làm giàu

'Nói thật lòng, có được cuộc sống như hôm nay, chúng tôi biết ơn Đảng, chính quyền nhiều lắm. Là người đi qua chiến tranh và mạnh dạn làm kinh tế trong những năm đầu đất nước đổi mới, tôi vô cùng có thiện cảm với Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh- con người của lịch sử'- ông Phan Văn Thà mở đầu cuộc trò chuyện.

TS Nguyễn Trí Hiếu: Không có quốc gia nào ngân hàng trung ương đi bảo lãnh trái phiếu

TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính ngân hàng cho rằng, chưa có tiền lệ nào để ngân hàng trung ương bảo lãnh trái phiếu do ngân hàng thương mại phát hành.

Tổng thống Putin: Nga duy trì vị trí trong số các nền kinh tế hàng đầu thế giới

Ngày 16/6, phát biểu tại phiên họp toàn thể của Diễn đàn kinh tế quốc tế St.Petersburg, Tổng thống Nga V.Putin đã liệt kê những kết quả khả quan của nền kinh tế Nga sau hơn một năm chịu các lệnh trừng phạt. Ông tuyên bố, Nga duy trì vị trí của mình trong số các nền kinh tế hàng đầu thế giới.

Tư nhân tài trợ lập quy hoạch dẫn đến hậu quả gì?

Một cán bộ quản lý nhà nước ở địa phương vui mừng chia sẻ với tôi: Tỉnh mình dạo này thu hút đầu tư khá lắm, có cả một tập đoàn tư nhân tham gia làm quy hoạch. Tôi giật mình: Thế nghĩa là sao? Anh ta giải thích: Thì nhà đầu tư tài trợ toàn bộ kinh phí cho xây dựng quy hoạch phát triển của tỉnh. Tôi ngạc nhiên: Ồ, thế tức là tư nhân hóa quản lý nhà nước đấy! Anh phản ứng ngay: Không phải, đó là 'xã hội hóa', rất đúng chủ trương!Nhà đầu tư chi tiền sẽ không xuất hiện trong các cuộc họp của hội đồng nhân dân về quy hoạch nhưng hoàn toàn có thể tham gia trong các khâu giới thiệu, lựa chọn và thanh toán chi phí cho nhà tư vấn. Điều gì sẽ xảy ra khi nhà tư vấn trình lên sản phẩm của mình là các dự thảo quy hoạch đã có sự tham gia, chính danh hay từ phía sau, của nhà đầu tư?Cuộc đấu tranh chống tham nhũng mà lãnh đạo cao nhất của Đảng đang quyết liệt đẩy mạnh sẽ khó khăn hơn rất nhiều bởi cái được các chuyên gia về thể chế gọi là 'tham nhũng chính sách' hay trần trụi hơn, đó là 'tư nhân hóa quyền lực công'.

Chiến tranh Lạnh trong quá khứ và nguy cơ chiến tranh nóng hiện tại giữa Nga và Mỹ

Thuật ngữ 'Chiến tranh Lạnh' ra đời năm 1947 (cách đây đúng 75 năm). Tuy nhiên, tình trạng 'Chiến tranh Lạnh' vẫn hiện hữu thời nay và đe dọa biến thành chiến tranh nóng tàn khốc giữa Mỹ và Nga.

Thượng đỉnh Nga-Mỹ: Ông Biden thực sự nghĩ gì về ông Putin? *

Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Nga-Mỹ (ngày 16/6), Tổng thống Mỹ Joe Biden dường như vẫn hoài nghi sâu sắc về người đồng cấp Nga Vladimir Putin.

Covid-19 đe dọa sự chuyển dịch của Trung Quốc sang nền kinh tế thị trường?

Một cố vấn chính phủ đã cảnh báo vai trò gia tăng của nhà nước Trung Quốc trong hoạt động kinh tế sau đại dịch Covid-19 đang đe dọa việc nước này tiến tới một nền kinh tế định hướng thị trường.

Càng mâu thuẫn với Mỹ, Trung Quốc càng đẩy mạnh kế hoạch phát triển kinh tế

Quan chức Trung Quốc dự định tập trung tại Bắc Kinh tuần này để vạch ra kế hoạch phát triển kinh tế thập kỷ tới, vài ngày trước cuộc bầu cử quan trọng nhất nước Mỹ.

Viện trợ của chính phủ châu Âu đe dọa tới thị trường chung

Việc trao quyền cho chính phủ để thoát khỏi tình huống xấu tạm thời là tất yếu khi ngân khố quốc gia đang phải đấu tranh nhằm ngăn cản sự suy thoái. Nhưng nó cũng đem tới những hiểm họa về lâu dài.

Đổi mới sáng tạo - Động lực cốt lõi để phát triển kinh tế tư nhân

Để phát triển kinh tế tư nhân, sức mạnh đổi mới sáng tạo cần được khơi bật, tạo động lực cốt lõi vận hành cả nền kinh tế.

Liên Xô bất ngờ sụp đổ trước sự ngỡ ngàng của thế giới

Nhiều người đã ngỡ ngàng khi Liên Xô - cường quốc quân sự, kinh tế hàng đầu với mức độ ổn định nội bộ cao, lại bất ngờ sụp đổ một cách nhanh chóng.

Những chuyện đau thương rợn người ở 'vùng đất ma đói' Thái Bình

Vùng đất được coi là vựa lúa của đồng bằng Bắc Bộ, nhưng Thái Bình đã bị nạn đói năm 1945 cướp đi trên 28 vạn người.