Xây dựng con người Đồng Nai phát triển toàn diện (Bài 1)

Kể từ ngày Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào Nam kinh lược xứ Đàng Trong đã hơn 325 năm, xứ Đồng Nai không ngừng phát triển, biến động qua dòng người và lịch sử. Mặc dù Biên Hòa xưa, Đồng Nai nay đã có nhiều đổi khác nhưng điều làm nên bản sắc, diện mạo đích thực của mảnh đất này vẫn là con người sinh sống trên đó, dù cho họ có gốc gác ở đây hay người các nơi kéo về sinh cơ lập nghiệp...

Khánh thành tượng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Sáng 9/2, (tức 30 tháng Chạp năm Quý Mão), Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức Lễ khánh thành tượng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa.

Quá trình đô thị hóa của Sài Gòn – Chợ Lớn từ sơ khởi đến thời kỳ Pháp thuộc

Nhằm tái hiện về quá trình khai hoang mở đất về phương Nam và xây dựng vùng Sài Gòn – Chợ Lớn từ chúa Nguyễn đến thời Pháp thuộc, nhóm tác giả đến từ Trung tâm Lưu trữ quốc gia II - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã thực hiện cuốn sách 'Đô thị Sài Gòn – Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ'.

Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh người đi mở nước

Để tưởng nhớ công đức của Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, nhân dân những nơi ông đến an dân, đã lập đền thờ hoặc bài vị như ở Campuchia, Quảng Bình, Quảng Nam, Tp. Hồ Chí Minh...

Lịch sử Sài Gòn - Chợ Lớn qua tài liệu lưu trữ

Sách 'Đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ' là công trình kế thừa những thành tựu nghiên cứu và khối tài liệu quý về lịch sử đô thị.

Đồng Nai: Kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển Biên Hòa

Tối 28.12, TP.Biên Hòa đã tổ chức lễ kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai (1698 - 2020).

Khởi nguồn của 'hội tụ và lan tỏa'

* Khai thác giá trị văn hóa Đồng Nai

Làm rõ hơn vai trò và đóng góp của Họ Trương trong lịch sử Nam Bộ

Các đại biểu đã tập trung thảo luận làm rõ hơn vai trò, đóng góp của 5 danh nhân lịch sử họ Trương trong công cuộc ổn định đời sống nhân dân, phát triển kinh tế trên vùng đất Nam Bộ, vào cuối thế kỷ XVIII-thế kỷ XIX…

Mấy chi tiết về 'Đàng Trong'

Tên bảng tiếng Anh của luận án tiến sĩ là Nguyễn Cochinchinna Southern Vietnam in Seventeen and Eighteen Centuries, được chỉnh lý in sách phổ thông công bố rộng rãi, sách có tên tiếng Việt là Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội thế kỷ 17-18. Chỉ một thời gian ngắn, bản tiếng Việt được tái bản lần thứ ba, năm 2016, NXB Trẻ. Tác giả là người Trung Quốc, sinh năm 1953, cao học Lịch sử Bắc Kinh 1983, nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á và Việt Nam tại Đại học Quốc gia Australia và trình luận án này tại Đại học Quốc gia Australia năm 1992.

Hóc Môn - dấu ấn một thời khẩn hoang

Trong một nghiên cứu viết về địa chí vùng đất Nam bộ xưa, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư đã đánh giá, vùng đất Hóc Môn là một trong những nơi lưu đậm dấu ấn đặc trưng nhất của con người Nam bộ thời khẩn hoang.

Biên Hòa trước và ở thời điểm dấu mốc năm 1698

Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn có nói đến Đồng Nai. Sách này viết năm 1776, tức là sau đến 78 năm kể từ khi Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh được chúa Nguyễn Phúc Chu sai kinh lý vùng đất phía Nam.