Kiếp trước của dòng sông

Chẳng ai biết dòng sông có từ bao giờ. Từ khi có làng, người ta đã thấy sông ở đó. Dân làng lớn lên cùng dòng sông ấy, coi nó thân thiết như người trong gia đình.

Chuyện tách nhập xã, phường trong lịch sử

Theo phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025, thành phố Hà Nội giữ nguyên 30 đơn vị hành chính cấp huyện và dự kiến giảm số đơn vị hành chính cấp xã. Thực ra, đây chỉ là một trong nhiều lần sắp xếp đơn vị hành chính của Thăng Long - Hà Nội trong hơn 1.000 năm qua.

Nghe tiếng chuông chùa nhớ về những câu ca dao xưa

Chuông chùa lững lờ chốn hương thôn, chuông chùa buông xuống từ trên núi cao, chuông chùa trầm mình trong cuộc sống phồn hoa đô thị. Dù ở đâu, mỗi khi nghe tiếng chuông chùa, người ta đều cảm thấy lòng mình thanh thoát, nhẹ nhàng, muốn hướng thiện

Ngôi chùa nghìn năm có cổng vào bé tý ở trung tâm Hà Nội

Nằm ẩn mình trong con phố Nhà Thờ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), chùa Bà Đá tuy nhỏ nhưng lại lưu giữ nhiều câu chuyện huyền bí chốn Thăng Long kinh kỳ xưa.

Mẫu Việt 9 tuổi được mời làm vedette 'Tuần lễ thời trang Thượng Hải'

Được Ban tổ chức 'Tuần lễ thời trang Thượng Hải - Shanghai Fashion Week KIDS WEAR' mời trình diễn với vai trò chính của cả hai mùa thời trang, Ngô Gia An An (nghệ danh An Cát Diệp) trở thành một trong những mẫu nhí Việt là vedette của một tuần lễ thời trang quốc tế.

Cùng trải nghiệm đi xe điện thăm quan 2 di sản bậc nhất Hà Nội

Hai di sản văn hóa quan trọng bậc nhất của Hà Nội là Hoàng thành Thăng Long, Phố cổ Hà Nội được kết nối bằng xe điện. Tuyến xe điện nối hai di sản này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để du khách khám phá phần 'thành' và phần 'thị' của kinh đô Thăng Long xưa.

'Đấu củng xuyên tâm' chìa khóa giải mã điện Kính Thiên

Phát hiện các loại đấu xuyên tâm tại di tích 18 Hoàng Diệu trong đợt khai quật 2002-2004 và trong đợt khai quật năm 2017-2018 tại phía đông điện Kính Thiên đã phát hiện bình áng đầu châu chấu, bình áng đầu chim và các cấu kiện gỗ liên quan đến kiến trúc đấu củng.

Khai hội Đền Kỳ Sầm

Tối 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), xã Vĩnh Quang (Thành phố) tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Kỳ Sầm. Tham dự có đồng chí Nông Thanh Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành và các huyện, Thành phố.

Ba nét mới tại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 diễn ra từ ngày 23/2 - 3/3 (tức từ ngày 14 - 23 tháng Giêng) với 3 nét mới. Đặc biệt còn có Lễ công bố 'Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn' là Bảo vật Quốc gia.

Nhiều địa phương kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789 là một trong những chiến công hiển hách bậc nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Các địa phương trên cả nước vừa long trọng tổ chức lễ kỷ niệm nhân dịp 235 năm chiến thắng lịch sử này.

Hàng ngàn người dự lễ hội Gò Đống Đa Tết Giáp Thìn 2024

Ngày 14/2 (mùng 5 Tết), lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2024) tưng bừng khai mạc tại Công viên Văn hóa Đống Đa, Hà Nội, thu hút hàng ngàn lượt người tham dự.

Kinh thành Thăng Long và những viên quan đứng đầu

Trải qua các triều đại phong kiến: Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Thăng Long luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, quốc phòng, ngoại giao, văn hóa... của cả nước; là thành trì, bản doanh của chính quyền trung ương; là một đơn vị hành chính lớn, đặc biệt, có vị trí trọng yếu liên quan đến sự hưng vong của quốc gia.

Giải mã bí ẩn Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long-Đông Kinh và Hà Nội. Đây có thể được coi là một trong những quần thể di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.

Xây dựng Thủ đô yên ổn, tươi vui và phồn thịnh

Trong đoạn kết Lời kêu gọi nhân Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện tình cảm trìu mến: 'Tôi xin chúc toàn thể đồng bào Hà Nội đoàn kết, phấn đấu thắng lợi'. Lòng mong mỏi tột cùng của Bác là 'làm cho Hà Nội thành một Thủ đô yên ổn, tươi vui và phồn thịnh'.

Hoàng thành Thăng Long và phố cổ Hà Nội được kết nối bằng phương tiện xanh

Vừa qua, tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức khai trương tuyến xe điện Hoàn Kiếm - Hoàng thành Thăng Long, nhằm phục vụ nhu cầu tham quan của người dân và du khách khám phá các di sản Hà Nội.

Kết nối Hoàng thành Thăng Long và phố cổ Hà Nội bằng phương tiện xanh

Hai di sản văn hóa quan trọng bậc nhất của Hà Nội là Hoàng thành Thăng Long, Phố cổ Hà Nội chính thức được kết nối bằng dịch vụ xe điện. Tuyến xe điện nối hai di sản này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để du khách khám phá phần 'thành' và phần 'thị' của kinh đô Thăng Long xưa.

Khai mạc Tuần du lịch 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa'

Ngày 3/2, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã tổ chức lễ Khai mạc Tuần du lịch văn hóa với chủ đề 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa' tại khu di tích lịch sử quốc gia Đền Sái xã Thụy Lâm.

Muôn màu cuộc sống: Hoàng Thành Thăng Long - Nhìn quá khứ từ tương lai

Năm 1010, vua Lý Công Uẩn cho dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La, và kinh đô Thăng Long khởi nguồn từ thời điểm đó. Năm 2010, Hoàng Thành Thăng Long chính thức được UNESSCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới, và giá trị mang tầm nhân loại của Hoàng Thành Thăng Long cũng bắt đầu từ thời điểm đó. Từ quá khứ tới hiện tại, Hoàng Thành Thăng Long đã chất chứa trong mình những tầng lịch sử, văn hóa đậm đặc, quí giá; làm nền tảng để tiếp tục giải mã bí mật của quá khứ và mở ra một tương lai phát triển rực rỡ hơn cho khu di sản văn hóa quan trọng bậc nhất của thủ đô Hà Nội.

Hé lộ không gian điện Kính Thiên

Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa diễn ra Tọa đàm khoa học 'Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới'.

Sự trở lại của phim lịch sử, cổ trang Việt

Năm 2023, phim lịch sử, cổ trang đã tạo ấn tượng rõ nét khi liên tục có phim mới ra mắt, với rất nhiều luồng dư luận. Dù có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng so với phim trước đây chủ yếu thiên về tâm lý, hài và gần đây là kinh dị, thì sự trở lại của dòng phim lịch sử, cổ trang đã cho thấy sự quan tâm của khán giả và cả các nhà làm phim tới đề tài khó này.

Ngắm nhìn kiến trúc điện Kính Thiên

Điện Kính Thiên - tòa chính điện quan trọng nhất, là trái tim của Di sản văn hóa thế giới Hoàng Thành Thăng Long, lâu nay vẫn chứa đựng đầy bí ẩn, bởi mọi dấu tích kiến trúc của gần 400 năm đã bị phá hủy, nằm sâu dưới lòng đất. Đây cũng chính là câu hỏi làm 'đau đầu' giới nghiên cứu sử học, văn hóa, và khảo cổ lâu nay.

'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên': Tôn cao giá trị di sản Hoành thành Thăng Long

Kiến trúc điện Kính Thiên được giải mã bởi Viện Nghiên cứu Kinh thành là một tòa điện xây dựng trên cấp nền cao, quy mô to lớn với diện tích 1.188 m2, dài 9 gian, rộng 6 gian, có 60 cột gỗ. Bộ khung mái thuộc loại kiến trúc đấu củng, trùng diêm, trên mái lợp ngói rồng men vàng đặc sắc…

Làm rõ vẻ đẹp độc đáo của kiến trúc điện Kính Thiên

Trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên' tuy là kết quả nghiên cứu mang tính giả định, song bước đầu giúp công chúng và giới khoa học hình dung rõ hơn vẻ đẹp độc đáo của kiến trúc Hoàng cung Thăng Long xưa.

Lần đầu tiên công bố hình ảnh điện Kính Thiên

Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội lần đầu công bố kết quả nghiên cứu phục dựng hình thái kiến trúc điện Kính Thiên trong khu di tích hoàng thành Thăng Long.

Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên

Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, phối hợp với Sở VH&TT Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội sẽ tổ chức Trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.

Sự trở lại của phim cổ trang, lịch sử trong năm 2023

Năm nay, phim lịch sử, cổ trang đã tạo ấn tượng rõ nét khi liên tục có phim mới ra mắt, với rất nhiều luồng dư luận. Dù có khen có chê, nhưng rõ ràng so với phim trước đây chủ yếu thiên về tâm lý, hài và gần đây là kinh dị, thì sự trở lại của dòng phim lịch sử, cổ trang đã cho thấy sự quan tâm của khán giả và cả các nhà làm phim tới đề tài khó này.

Những điều thú vị về làng nghề điêu khắc gỗ La Xuyên

Ở Nam Định, nghề chạm khắc gỗ đã có từ lâu đời và vẫn được gìn giữ bởi những bàn tay tài hoa của các thế hệ nghệ nhân làng nghề. Trong số đó làng La Xuyên, xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, Nam Định hiện vẫn còn một số nghệ nhân chạm khắc gỗ theo phương pháp thủ công và nổi tiếng nhất.

Đổi thay không gian hồ Gươm

Sau nhiều lần chỉnh trang, tôn tạo, Hồ Gươm giống như một giao lộ, kết nối hai nét kiến trúc và văn hóa Đông - Tây. Cùng với những tập quán sinh hoạt truyền thống của người Hà Nội, diện mạo mới của đô thị phương Tây khiến lối sống người dân có thêm nhiều điều mới mẻ.

Khám phá tư liệu quý về Thành xưa Phố cũ

Một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long- Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20 được thể hiện sinh động trong triển lãm 'Thành xưa Phố cũ', khai mạc sáng nay (6/10) tại Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội.

Còn đó dấu tích của 'Thành xưa, Phố cũ'

Ngày 6/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ' chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'

Kinhtedothi – Sáng 6/10, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023)

Dấu ấn 'Thành xưa Phố cũ' tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 6/10, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức Khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'.

Triển lãm về văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội

Ngày 6/10 tới đây, tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ diễn ra triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ'.

Triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ': Tái hiện sự thay đổi của Hà Nội trong hơn một thế kỷ

Chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), ngày 6/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ' tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội.

Triển lãm về Hà Nội - 'Thành xưa, phố cũ'

Chào mừng kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ'.

Triển lãm tài liệu, hình ảnh về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội

Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) cho biết, chào mừng kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), Trung tâm phối hợp với các đơn vị liên quan của Hà Nội tổ chức hai triển lãm: 'Thành xưa, Phố cũ' và 'Hồ Gươm, giao lộ Đông - Tây'.

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' - Góc nhìn về Hà Nội một thời

Do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức, triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' sẽ mang tới một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ trong Kinh đô Thăng Long xưa

Hoàng Thành Thăng Long đang trở thành một trong những điểm đến thu hút du khách nhất tại Thủ đô Hà Nội. Đến với Hoàng Thành Thăng Long, du khách không chỉ được tham quan những dấu tích khảo cổ chồng xếp trải dài cả ngàn năm, mà du khách còn có cơ hội hòa mình vào những nghi thức cung đình thường xuyên được phục dựng, tái hiện vào mỗi dịp lễ tết.

Nhiều hoạt cảnh lịch sử ý nghĩa tại Hội thi 'Vinh - Lịch sử, dấu ấn và và tương lai'

Đây là hoạt động ý nghĩa của thành phố hướng tới Kỷ niệm 60 năm thành lập thành phố Vinh, 235 năm Phượng Hoàng Trung Đô.

Phỏng dựng hay phục dựng điện Kính Thiên?

Điện Kính Thiên - nơi ngự trị của 54 vị vua của nước Đại Việt vẫn còn là không gian mơ hồ, du khách chưa sờ được thấy.

Hà Nội chi 1.800 tỷ đồng phục dựng điện Kính Thiên

Hà Nội sẽ chi 1.800 tỷ đồng thực hiện Dự án phục dựng điện Kính Thiên, trên nguyên tắc không làm suy giảm hoặc thay đổi giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản.

Hà Nội sẽ chi 1.800 tỉ đồng phục dựng điện Kính Thiên

Theo Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, sau khi rà soát, nghiên cứu và đánh giá hiện trạng các công trình lịch sử, văn hóa, kiến trúc trên địa bàn thủ đô, UBND thành phố Hà Nội đã dành 1.800 tỉ đồng để phục dựng điện Kính Thiên.

Khảo cổ Việt Nam đang khó trăm bề

PGS-TS Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam cho rằng muốn khắc phục được tình trạng của khảo cổ học Việt Nam hiện nay có lẽ phải bắt đầu từ việc nghiên cứu, xây dựng chính sách hợp lý