Hạ tầng giao thông tạo nền tảng phát triển kinh tế

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Thuận lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 – 2025 đã khẳng định nhiệm kỳ tới sẽ tập trung phát triển 3 trụ cột gắn với ứng dụng công nghệ cao và chuỗi giá trị đó là công nghiệp, du lịch và nông nghiệp. Để làm được điều này, phát triển hạ tầng giao thông là ưu tiên hàng đầu làm nền tảng và tạo động lực cho phát triển 3 trụ cột kinh tế.

Bình Thuận mời gọi đầu tư sản xuất, kinh doanh ở hàng loạt khu công nghiệp

UBND tỉnh Bình Thuận mời gọi doanh nghiệp thứ cấp vào đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh tại hàng loạt khu công nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh.

Vì sao 10 dự án công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, vận tải tại Bình Thuận đang gặp khó?

UBND tỉnh Bình Thuận hiện chưa phê duyệt giá đất cụ thể cho các dự án tương tự như các dự án trên, do đó việc thu thập thông tin của Sở Tài nguyên và Môi trường để thực hiện định giá đối với các dự án này gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc…

Vì sao tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp ở Bình Thuận còn thấp?

Dù sản xuất kinh doanh của các dự án khá ổn định, các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh có sự tăng trưởng qua các năm từ 10-12%, nhưng nhiều khu công nghiệp tại Bình Thuận vẫn đang có tỷ lệ lấp đầy thấp so với quy hoạch; trong đó có nguyên nhân gặp khó về giải phóng mặt bằng và thu hút đầu tư…

Bình Thuận: Sau 10 năm triển khai, Khu công nghiệp Tuy Phong vẫn là khu đất trống

Với lợi thế về cảng biển, cao tốc, Bình Thuận trở thành địa phương đang được rất nhiều nhà đầu tư quan tâm nhất là về xây dựng các khu công nghiệp. Thế nhưng có một thực tế, trong khi quỹ đất sạch không còn nhiều cho các dự án mới, thì các dự án cũ lại ì ạch, xây dựng cầm chừng gây lãng phí đất. Đây là thực tế đang diễn ra tại dự án khu công nghiệp Tuy Phong nằm trên địa bàn xã Vĩnh Hảo, tỉnh Bình Thuận.

Agribank đấu giá khoản nợ được bảo đảm bằng gần 10 ha đất

Phần lớn tài sản thế chấp cho khoản nợ lên tới 529 tỷ đồng tại Agribank của CTCP Kinh doanh Đá quý và Trang sức Đức Tiến là các thửa đất khu công nghiệp tại tỉnh Bình Thuận.

Trang sức Đức Tiến bị ngân hàng rao bán nợ 524 tỷ sau khi nợ trái phiếu

Agribank đưa ra mức giá khởi điểm cho khoản nợ của Trang sức Đức Tiến khá sát với tổng dư nợ là gần 533 tỷ đồng, chỉ cao hơn khoảng 9 tỷ đồng.

Nhiều ngân hàng 'hạ giá' khoản nợ để thu hồi vốn

Thời điểm gần cuối năm, nhiều ngân hàng tích cực rao bán, thậm chí không ít lần hạ giá các khoản nợ để có thể thu hồi vốn.

Ngân hàng Agribank rao bán gần 1 triệu mét vuông đất để xử lý nợ xấu hơn 500 tỷ đồng

Để xử lý nợ xấu, ngân hàng Agribank chuẩn bị rao bán gần 1 triệu mét vuông đất gồm đất khu công nghiệp và đất ở riêng lẻ để xử lý khoản nợ hơn 500 tỷ đồng.

Ngân hàng lên kế hoạch bán đấu giá tài sản thu hồi nợ Công ty trang sức Đức Tiến

Agribank - chi nhánh 4 lên kế hoạch thẩm định giá trị tài sản đảm bảo cho toàn bộ khoản nợ CTCP Kinh doanh Đá quý và Trang Sức Đức Tiến tại Ngân hàng.

Nợ 485 tỷ, Đá quý và trang sức Đức Tiến bị ngân hàng thu hồi 62 khu đất và 2 tòa nhà mặt phố

Khoản nợ gốc của Công ty Cổ phần Kinh doanh Đá quý và Trang sức Đức Tiến tính đến nay gần 485 tỷ đồng, được bảo đảm bằng 62 thửa đất tại khu công nghiệp Tuy Phong và 2 thửa đất tại TP. HCM.

Ngân hàng thẩm định giá để rao bán khoản nợ gần 500 tỷ đồng của 'đại gia vàng'

Agribank Chi nhánh 4 đang thông báo chào phí thẩm định giá toàn bộ khoản nợ của CTCP Kinh doanh đá quý và trang sức Đức Tiến, tại Agribank chi nhánh 4 để làm cơ sở xác định giá khởi điểm bán đấu giá công khai khoản nợ của 'đại gia vàng' này.

Kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy: Tuy Phong phải phát huy tiềm năng về đất đai, du lịch, năng lượng, phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Đó là một trong những nội dung kết luận do Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Nguyễn Hoài Anh ký ban hành sau buổi làm việc của Ban Thường vụ Tỉnh ủy với tập thể Ban Thường vụ Huyện ủy Tuy Phong về kết quả nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020 - 2025; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.

Một tỉnh xây tới 9 khu công nghiệp rồi... ế

Bình Thuận có 9 khu công nghiệp nhưng hiện nay chỉ có 1 khu công nghiệp lấp đầy 100%, 3 khu công nghiệp đang xây dựng, 5 khu công nghiệp khác thu hút doanh nghiệp rất ít ỏi.

Đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng, tạo điều kiện thu hút dự án vào các KCN

Trên địa bàn Bình Thuận có 8 dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (KCN) được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đầu tư còn hiệu lực với tổng diện tích sử dụng đất hơn 2.463 ha. Trong số này hiện có 6 KCN đã đầu tư hạ tầng cơ bản hoàn chỉnh, còn lại 2 KCN đang tập trung cho công tác giải phóng mặt bằng và thực hiện các bước tiếp theo…

Sớm khai thác lợi thế Khu công nghiệp Tuy Phong

Khu công nghiệp (KCN) Tuy Phong được khởi công xây dựng từ năm 2014, có quy mô 150 ha, do Công ty TNHH Tân Đại Tiền làm chủ đầu tư. Đây là KCN đầu tiên của huyện Tuy Phong có diện tích khá lớn nằm trên địa bàn xã Vĩnh Hảo. Tuy nhiên, đến nay việc xây dựng hạ tầng KCN vẫn chưa xong, chưa có nhà đầu tư thứ cấp nào vào đầu tư.

Bình Thuận xúc tiến, kêu gọi đầu tư vào các khu công nghiệp

Gần 16.000 tỷ đồng đã đầu tư vào các khu công nghiệp; tỉnh Bình Thuận tiếp tục triển khai các hành động cụ thể, quyết liệt để thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp.

Bình Thuận: Dư địa lớn từ các khu công nghiệp

Quỹ đất dồi dào, giá thuê đất cạnh tranh, lại được cộng hưởng từ động lực các tuyến cao tốc vừa vận hành, đã giúp gia tăng sức hút đầu tư vào các khu công nghiệp Bình Thuận.

Tiếp tục gỡ vướng, tạo điều kiện phát triển khu công nghiệp tại Bình Thuận

Bình Thuận hiện có 9 khu công nghiệp (KCN) với tổng diện tích hơn 3.000 ha đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đưa vào quy hoạch phát triển, bao gồm: 1 KCN chuyên ngành chế biến titan và 8 KCN đa ngành.

Bình Thuận đón làn sóng đầu tư trong thời gian tới

Hoạt động trong lĩnh vực bất động sản tại Bình Thuận nhiều năm nay, ông Dương Anh Vương - Giám đốc Công ty Bất động sản Đất Lành Hàm Đức với khát vọng giới thiệu Bình Thuận đến với anh em, bạn bè năm châu biết rằng Bình Thuận đang chuyển mình một cách mạnh mẽ và chuẩn bị làn sóng đầu tư mới. Cùng với nhiều chính sách đầu tư của các cấp chính quyền, và nhiều lợi thế được thiên nhiên ưu đãi về địa lý cũng như điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, Bình Thuận đang từng bước chuyển mình trong nhưng năm gần đây.

Gỡ vướng, tạo điều kiện phát triển các khu công nghiệp

Tại địa phương hiện có 9 khu công nghiệp (KCN) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đưa vào Quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Bình Thuận với tổng diện tích hơn 3.000 ha.

Bí thư Bình Thuận: Sẽ mở thêm đường kết nối cao tốc Phan Thiết

'Chúng tôi nhìn thấy cơ hội, tỉnh tiếp tục đầu tư các tuyến kết nối với 3 trục quan trọng: Cao tốc, quốc lộ, đường ven biển', Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận Dương Văn An chia sẻ.

Hôm nay, khánh thành cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây và Mai Sơn - Quốc lộ 45

Sau lễ khánh thành, các phương tiện sẽ được lưu thông vào cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây và Mai Sơn - Quốc lộ 45.

Bình Thuận bứt phá hơn nữa khi hai dự án cao tốc đưa vào khai thác

Phóng viên TTXVN đã có cuộc phỏng vấn Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Đoàn Anh Dũng về sự chuẩn bị của địa phương trong việc tận dụng lợi thế khi 2 tuyến cao tốc qua tỉnh được đưa khai thác.

Di dời đường điện, lắp đèn tín hiệu tại các nút giao cao tốc Vĩnh Hảo-Phan Thiết-Dầu Giây

Sở GTVT Bình Thuận đề nghị bố trí phương án an toàn giao thông, lắp đèn tín hiệu phù hợp tại các nút giao 2 đoạn cao tốc Vĩnh Hảo-Phan Thiết và Phan Thiết-Dầu Giây.

Biến nắng, gió thành lợi thế để thu hút các dự án năng lượng tái tạo

Chiều 23/2, Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng đã làm việc với huyện Tuy Phong. Tham dự có lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan.

Kết nối với cao tốc để khai thác tiềm năng, thế mạnh Bình Thuận

Những ngày này, các đơn vị đang thi công nước rút để kịp khánh thành tuyến đường bộ cao tốc Bắc -Nam qua Bình Thuận vào dịp 30/4, có tổng chiều dài 160,3 km, gồm 3 dự án thành phần: đoạn Cam Lâm -Vĩnh Hảo (12 km), Vĩnh Hảo - Phan Thiết (100,8 km), và Phan Thiết - Dầu Giây (47,5 km). Đây là sự kiện quan trọng mà cán bộ - nhân dân Bình Thuận mong đợi từ lâu.

Chạy đua với thời gian để kịp tiến độ cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết

Dự án đường cao tốc Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Bình Thuận dài hơn 160 km. Trong đó, tuyến Vĩnh Hảo - Phan Thiết dài hơn 100 km, được khởi công cuối năm 2020 và dự kiến hoàn thành trước ngày 30/4/2023. Hiện các nhà thầu huy động nhiều máy móc và nhân công, chạy đua với thời gian để thi công kịp tiến độ.

Tại sao Khu công nghiệp Tuy Phong chưa thu hút nhà đầu tư?

Dự án Khu công nghiệp (KCN) Tuy Phong được Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Thuận cấp Giấy chứng nhận đầu tư ngày 31/12/2013 với diện tích sử dụng đất 150 ha. Đến nay, chủ đầu tư KCN Tuy Phong đã hoàn thành cơ bản các thủ tục pháp lý để triển khai thực hiện dự án. Tuy nhiên, so với tiến độ đăng ký đầu tư, kết quả đầu tư xây dựng KCN Tuy Phong còn chậm.

Bình Thuận đề xuất đầu tư 7 trục đường kết nối hai tuyến cao tốc

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Bình Thuận đã đề xuất xây dựng nâng cấp 7 trục giao thông kết nối hai tuyến cao tốc Vĩnh Hảo – Phan Thiết và Phan Thiết – Dầu Giây để nối thông đến quốc lộ 1, các trục đường ven biển, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh này thông qua 7 nút giao cao tốc.

Bình Thuận đề xuất đầu tư hàng loạt trục đường kết nối hai tuyến cao tốc

Từ 7 nút giao kết nối cao tốc, tỉnh Bình Thuận đề xuất làm hàng loạt tuyến đường kết nối ra QL1, đường ven biển, khu công nghiệp.

Kết nối 7 nút giao với cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết và Phan Thiết - Dầu Giây

2 tuyến cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết và Phan Thiết - Dầu Giây qua tỉnh Bình Thuận dài hơn 148 km có 7 nút giao nối với các khu vực đô thị, du lịch ven biển.

Bình Thuận xây dựng 7 nút giao thông kết nối hai cao tốc sắp vận hành

Dự kiến vào cuối tháng 4/2023, hai tuyến cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết và Phan Thiết - Dầu Giây sẽ đi vào vận hành khai thác. Để kết nối với các đầu mối giao thông, các đô thị, các khu, cụm công nghiệp, các vùng du lịch trọng điểm, các trung tâm logistics, Bình Thuận sẽ xây 7 nút giao liên thông cao tốc.

Sản xuất công nghiệp có sự tăng trưởng cao

Năm 2022, tuy dịch Covid-19 không còn phức tạp nhưng trong điều kiện còn nhiều khó khăn sau đại dịch cộng với giá cả vật tư, xăng, dầu tăng cao, tình hình thế giới có nhiều biến động, nhất là chiến sự xảy ra giữa Nga và Ukraine đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Cảng quốc tế Vĩnh Tân:Ký kết thỏa thuận hợp tác với Cảng Sài Gòn và Công ty Vantage Holdings

Tại trụ sở Cảng Sài Gòn, lễ ký kết thỏa thuận hợp tác, giữa Cảng Quốc tế Vĩnh Tân (đơn vị thành viên của Tập đoàn Thái Bình Dương) với Cảng Sài Gòn và Vantage Holdings vừa diễn ra vào ngày 5/7/2022, nhằm tăng cường phát triển dịch vụ hàng hóa tại Bình Thuận với các cảng trọng điểm vùng Đông Nam bộ.

Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU: Phát triển công nghiệp thực sự trở thành trụ cột kinh tế

Những năm gần đây ngành công nghiệp của tỉnh có bước phát triển khá nhanh, và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế. Tiềm năng, lợi thế về công nghiệp của tỉnh từng bước phát huy hiệu quả, đã thu hút được nhiều dự án đầu tư nhất là lĩnh vực năng lượng tái tạo.

Thỏa thuận hợp tác: Tạo cơ hội phát triển cho Tuy Phong

Thỏa thuận hợp tác giữa Cảng Quốc tế Vĩnh Tân và Khu công nghiệp Tuy Phong diễn ra cuối tháng 4 vừa qua dự báo sẽ hỗ trợ phát triển tiềm năng lợi thế của hai đơn vị đóng chân trên vùng đất nắng gió này. Bởi ở đây cảng quốc tế liền kề với quốc lộ 1A, ga đường sắt Vĩnh Hảo, cũng như gắn kết cao tốc Bắc – Nam đang hình thành.

Ký thỏa thuận hợp tác Cảng Quốc tế Vĩnh Tân với Khu Công nghiệp Tuy Phong

Lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa Cảng Quốc tế Vĩnh Tân với Khu Công nghiệp Tuy Phong vừa được diễn ra tại cảng này, với sự chứng kiến của ông Nguyễn Trung Trực, Chủ tịch UBND huyện Tuy Phong; ông Phùng Hữu Cư, Trưởng ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Thuận, đại diện chính quyền hai xã Vĩnh Tân, Vĩnh Hảo.

Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp

Trên địa bàn Bình Thuận có 9 khu công nghiệp (KCN) được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận quy hoạch phát triển thành lập đến năm 2020, với tổng diện tích hơn 3.000 ha.

Để dịch vụ, du lịch Tuy Phong cất cánh

Là huyện nằm phía bắc của tỉnh Bình Thuận, nơi có nhiều tiềm năng và lợi thế về phát triển công nghiệp, năng lượng, nhiều dự án đầu tư lớn được quan tâm triển khai như: Trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân, Cảng quốc tế Vĩnh Tân, Khu công nghiệp Tuy Phong, các dự án điện gió, điện mặt trời, đường trục ven biển Hòa Thắng – Phan Rí Cửa, Xí nghiệp may Tuy Phong... đã tạo động lực phát triển vùng kinh tế phía bắc của tỉnh.

Tuy Phong chuyển sắc xanh hy vọng

Nếu so với các nơi trong tỉnh có dịch bùng phát trong năm 2021, Tuy Phong là huyện bị dịch bùng lên muộn nhất và kéo dài đến hết năm, trước khi được công nhận vùng xanh vào ngày 7/1/2022. Chỉ khoảng 10 ngày về lại bình thường, không khí của phục hồi và phát triển kinh tế đã xuất hiện, ngay tại thị trấn Phan Rí Cửa, thị trấn mang sắc đỏ nhiều tháng nay.

Các khu công nghiệp: Một năm vượt khó

Thực hiện linh động kịp thời 'mục tiêu kép' vừa phòng chống dịch, vừa đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh và thu hút đầu tư. Do vậy hoạt động tại các khu công nghiệp (KCN) trong năm nay vẫn đem lại kết quả tích cực…

Khu công nghiệp Tuy Phong: Cần đẩy nhanh tiến độ

Bước đầu các bên đã thỏa thuận các hợp đồng ghi nhớ, với diện tích đăng ký khoảng 50 ha trong Khu công nghiệp Tuy Phong. Đây được xem là bước khởi đầu cho việc hình thành khu công nghiệp ở vùng đất nắng gió, thu hút các nhà đầu tư đến với huyện.

Cuối năm 2020, đủ điều kiện thu hút đầu tư thứ cấp

Ông Nguyễn Minh Hòa, ngụ tại thị trấn Liên Hương (Tuy Phong) phản ánh: Khu công nghiệp Tuy Phong được khởi công xây dựng từ năm 2014, có quy mô 150ha, do Công ty TNHH Tân Đại Tiền làm chủ đầu tư. Qua hơn 5 năm triển khai xây dựng đến nay hạ tầng khu công nghiệp chưa xong, chưa có nhà đầu tư thứ cấp nào vào đầu tư. Người dân huyện Tuy Phong mong muốn chủ đầu tư cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng khu công nghiệp và mời gọi các nhà đầu tư thứ cấp sản xuất ngành nghề phù hợp, nhằm tạo việc làm cho lao động tại địa phương.

Biến thách thức thành lợi thế

Tuy Phong đã biết khai thác những lợi thế, tiềm năng địa phương, thu hút khá nhiều dự án đầu tư phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, đưa 'diện mạo' địa phương phát triển vượt bậc trong 5 năm qua…

Tuy Phong: Nhiều dự án chậm triển khai

Từ đầu năm đến nay, huyện Tuy Phong tiếp nhận 9 hồ sơ dự án đăng ký đầu tư do tỉnh chuyển đến lấy ý kiến, trong đó 3 dự án đăng ký đầu tư mới và 6 dự án điều chỉnh chủ đầu tư và tiến độ thực hiện. Theo đó, UBND huyện đã chỉ đạo các ngành chức năng và địa phương phối hợp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện để chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, nhất là công tác đảm bảo an ninh trật tự, bồi thường và giải phóng mặt bằng...

Tuy Phong đạt và vượt nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội

Trong 3 ngày (24 -26/12) kỳ họp thứ 10 HĐND huyện Tuy Phong khóa VIII đã diễn ra. Năm 2019, Tuy Phong thực hiện đạt và vượt 10/13 chỉ tiêu kinh tế xã hội. Nổi bật, tổng thu ngân sách nhà nước đạt 298 tỷ đồng, vượt 41,9% dự toán năm; sản lượng khai thác thủy sản 156.102 tấn; tỷ lệ hộ nghèo còn 0,96%; giải quyết việc làm cho hơn 3.483 người. Bên cạnh kết quả đạt được vẫn còn một số khó khăn về tiến độ thực hiện nhiều dự án từ nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách còn chậm, nhất là tiến độ đầu tư Khu Công nghiệp Tuy Phong và các dự án đầu tư trên lĩnh vực du lịch; các chỉ tiêu về xây dựng nông thôn mới và phát triển giao thông nông thôn đạt thấp so với kế hoạch…

Lãnh đạo các tỉnh thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam chia sẻ dự cảm, nhận định về triển vọng thu hút đầu tư khá sáng sủa trong năm 2015 vào khu vực này.