Bên trong dự án nhà ở xã hội hàng nghìn m2 đang 'nuôi cỏ' ở Hà Nội

Theo tiến độ yêu cầu của UBND TP. Hà Nội, từ quý IV/2024 dự án nhà ở xã hội Udic Eco Tower được đưa vào khai thác, sử dụng nhưng đến nay khu đất vẫn quây tôn, xanh cỏ. Chủ đầu tư Udic đối diện khoản phạt được thanh tra đề xuất 140 triệu đồng.

'Khám sức khỏe' BKAVpro khi sắp phải trả 170 tỷ tiền trái phiếu

Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa lô trái phiếu 170 tỷ đồng mà BKAV Pro phát hành sẽ phải đáo hạn. Trong khi đó, bức tranh kinh doanh liên tục có dấu hiệu sa sút.

Chung cư ở Hà Nội nới thêm 3 tầng, dân mua nhà 15 năm chưa được cấp sổ hồng

Dự án chung cư G4 tại khu đô thị mới Yên Hòa (Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội) được bàn giao cho người dân từ năm 2008. Mặc dù đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính cho chủ đầu tư nhưng 15 năm qua, hầu hết cư dân ở đây vẫn chưa được cấp sổ hồng.

Nguyên nhân cư dân mua nhà KĐT Yên Hòa 15 năm chưa được cấp sổ

Do chủ đầu tư không báo cáo kịp thời UBND TP Hà Nội sau khi được Sở Quy hoạch - Kiến trúc phê duyệt điều chỉnh nâng tầng từ 9 lên 12 tầng nên cư dân chung cư G4 KĐT Yên Hòa (Cầu Giấy) gặp vướng mắc trong việc xin cấp sổ hồng suốt nhiều năm.

Biến biệt thự thành 'chung cư mini' cả trăm căn hộ, chỉnh quy hoạch dự án nghìn tỷ

Động thái lạ dự án cao ốc 4.000 tỷ 'đắp chiếu' hơn 5 năm giữa Hà Nội; Phó Thủ tướng giao Bộ TN&MT hướng dẫn Hà Nội xác định giá đất dự án của Bitexco; Biệt thự trong khu đô thị biến thành 'chung cư mini' với hàng trăm căn hộ; Đề xuất các đối tượng mua nhà được vay gói 120.000 tỷ đồng... là những thông tin BĐS đáng chú ý tuần qua.

Chủ đầu tư tự ý nâng tầng, cư dân mua nhà KĐT Yên Hòa 15 năm không được cấp sổ

Quá trình thực hiện dự án chung cư G4 tại khu đô thị Yên Hòa (Cầu Giấy), chủ đầu tư là CTCP Xây dựng Dân dụng Hà Nội (HCCI) tự ý nâng tầng cao từ 9 lên 12 tầng khiến nhiều cư dân suốt 15 năm không được cấp sổ hồng.

Hà Nội cải tạo chung cư cũ đạt 1,2%

Việc xây dựng, cải tạo chung cư cũ là vấn đề được đặt ra đối với Hà Nội từ cách đây hơn 30 năm. Nhưng đến nay hơn 1.500 chung cư cũ ở thành phố mới thực hiện được khoảng 1,2%, do đó cần phải xem việc này là nhiệm vụ cấp thiết chứ không phải cần thiết.

Người dân mòn mỏi mong chờ 'đổi đời' chung cư cũ

Để đảm bảo tiến độ cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn Hà Nội trong đợt 1, UBND thành phố đã yêu cầu trước mắt 6 khu chung cư đã được kiểm định nguy hiểm ở cấp D thuộc quận Ba Đình và quận Đống Đa phải nhanh chóng hoàn thành di dời người dân. Đến thời điểm này, dự án đã cơ bản hoàn thành việc di dời các hộ dân tới nơi tạm cư. Họ đang dần bắt nhịp với cuộc sống mới.

Mưa lớn trong đêm ở Hà Nội: Cây to bật gốc đè vào nhà dân trên phố cổ

Cơn mưa lớn rạng sáng ngày 31/5 khiến nhiều cây xanh trên một số tuyến phố Hà Nội bật gốc đổ vào nhà dân, chắn ngang đường.

Nâng cao chất lượng nhà tạm cư

Với mục đích giúp người dân ổn định chỗ ở trong thời gian di dời để thực hiện các dự án, thời gian qua, thành phố Hà Nội đã đầu tư xây dựng nhiều dự án nhà tạm cư. Tuy nhiên, quỹ nhà tạm cư còn quá ít, trong khi chất lượng, công tác quản lý, vận hành còn hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống người dân và tiến độ thực hiện các dự án.

Khó an cư trong nhà tạm cư

Là nơi ở tạm cho các hộ dân sống tại các khu nhà nguy hiểm cấp D phải di dời khẩn cấp, các khu nhà tạm cư trên địa bàn thành phố Hà Nội từ nhiều năm nay đã đáp ứng nhu cầu chỗ ở cho hàng nghìn hộ dân. Tuy nhiên, chất lượng sống của người dân tại đây chưa tốt vì các nhà tạm cư đã và đang xuống cấp, nhiều cấu kiện chung hư hỏng, không bảo đảm điều kiện sinh hoạt cho các hộ dân. Thực tế này rất cần sự quan tâm hơn nữa của các cơ quan chức năng...

Hà Nội: Cận cảnh các khu nhà tạm cư đang dần xuống cấp

Trên địa bàn TP Hà Nội, nhiều nhà tạm cư tại các quận Bắc Từ Liêm, Tây Hồ, Cầu Giấy... đã và đang trong tình trạng xuống cấp, gây khó khăn cho người dân sinh sống tại đây.

Chuyển hóa địa bàn trọng điểm, phức tạp về trật tự, an toàn xã hội: Cần nỗ lực từ cơ sở

UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt danh sách 43 xã, phường, thị trấn trọng điểm, phức tạp về trật tự, an toàn xã hội thực hiện chuyển hóa trong năm 2020. Để làm tốt vấn đề này cần trách nhiệm của nhiều cấp, ngành nhưng quan trọng hơn cả là đòi hỏi nỗ lực của lực lượng cơ sở.

12 cựu quan chức ký biên bản trả nhà công vụ cho Bộ Xây dựng

Đại diện Bộ Xây dựng cho biết đến thời điểm này, (ngày 5/5), tất cả 12 cựu quan chức đã ký vào biên bản bàn giao, trả lại nhà công vụ cho Bộ Xây dựng.

Qui định về trả nhà công vụ khi cán bộ không còn đương chức như thế nào?

Liên quan đến thông tin các cựu quan chức không trả lại nhà công vụ, Luật sư Đào Ngọc Lý cho biết, pháp luật cũng qui định khá cụ thể trình tự và thời hạn phải trả nhà công vụ khi cán bộ không còn đương chức nữa.

Nghèo nên mới chưa trả nhà công vụ?

Kính cận tôi không hiểu tại sao mấy ngày nay dư luận chỉ trích, phản đối mấy người chưa trả nhà công vụ sau khi nghỉ hưu đến vậy.

Khe hở trong quản lý hàng nghìn nhà công vụ

Việc Bộ Xây dựng phát công văn yêu cầu 12 cựu quan chức trả lại nhà công vụ cho thấy nhiều khe hở trong quản lý quỹ nhà này.

Ngắm nơi ở của 12 cựu quan chức bị đòi nhà công vụ

Dự án nơi 12 cựu quan chức ở có vị trí đẹp, không gian sống tốt, giá cho thuê khá cao.

Cựu quan chức chây ì trả nhà công vụ: Cần công khai danh tính, xử lý kỷ luật

Các chuyên gia cho rằng, cần công bố danh tính của 12 cựu quan chức chây ì không trả nhà công vụ, phải xử lý kỷ luật, thậm chí truy tố hình sự.

Hơn 4.000 căn hộ công vụ được quản lý thế nào?

Sau thông tin 12 cựu cán bộ về hưu chưa chịu trả nhà công vụ dù Bộ Xây dựng nhiều lần gửi công văn đòi, một lãnh đạo Cục Quản lý nhà và Thị trường Bất động sản (Bộ Xây dựng) cho biết, thủ tục trả nhà công vụ rất đơn giản: Kiểm kê tài sản rồi thanh lý hợp đồng thuê nhà.

Bán hóa giá nhà công vụ là sai luật

Ông Vũ Mạnh Cường, nguyên Trưởng phòng Quản lý nhà ở (Bộ Xây dựng) cho biết, Luật Nhà ở 2014 quy định không được bán hóa giá nhà ở công vụ và việc bán là trái luật.