Nỗi nhớ Khe Sanh

Nỗi nhớ ấy từ giọng hát của thầy giáo Hồ Xuân Long ở thị trấn Khe Sanh. Ông kể chuyện những cô gái Vân Kiều đi hát Sim và khao khát nỗi tình muốn gửi trao cho người mình yêu. Giọng ông trầm khê vì thuốc lá nao nao âm hưởng tình ca: 'Bóng em lấp lánh như sao mới mọc/ Dáng em lấp lánh như vầng trăng đêm mười sáu/ Ta đi tìm em. Em ơi!...'. Ông là người có công biên soạn con chữ cho người Vân Kiều nên nghe ngọt tới con tim.

Vì sao gọi là 'địa linh, nhân kiệt'?

Vùng đất Gò Công xưa, thị xã Gò Công giữ vai trò hạt nhân, nay là thành phố Gò Công, được xem là 'địa linh, nhân kiệt', đã trải qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử và đang khoác lên mình chiếc áo mới tinh tươm hơn.

BÀI 4: Dấu mốc 'dịch chuyển'

BÀI 3: Chuyện xưa, tích cũBÀI 2: Tìm về dấu tích nhà xưaBÀI 1: Đất 'địa linh, nhân kiệt'

Người đan dệt những bước chân và hồi ức

Nhân đọc tập bút ký 'Rót cho đầy bình đêm' của Nguyễn Hùng, NXB Hội Nhà văn, 2022

Câu đố tiếng Việt: Tại sao gọi người vợ hung dữ là 'Sư tử Hà Đông'?

Nhiều người liên tưởng câu nói này với làng lụa Hà Đông ở nước ta. Nhưng có đúng như vậy không?

Để thể hiện vai nữ kiếm khách trong 'Nhất niệm quan sơn', Lưu Thi Thi chăm chỉ rèn luyện võ thuật cùng huấn luyện viên.

Nghệ sĩ Trung Quốc bị 'ném đá' vì than nghèo, kể khổ

Trần Dịch Tấn cho biết sắp không thể cầm cự với khoản tiền tiết kiệm 4,4 triệu USD. Vương Truyền Quân nói mình nghèo nhất showbiz Hong Kong, số dư tài khoản chỉ còn 127.000 USD.

Top 10 phim Hoa ngữ chờ lên sóng hot nhất tuần 3 tháng 1: Phim Dương Dương xếp số 3 - Nhất Bác out top

Khán giả kỳ vọng những bộ phim Hoa ngữ nào sẽ lên sóng trong thời gian sớm nhất?

Cảnh Điềm nhận 12,3 triệu USD cho một bộ phim

Cảnh Điềm, Lý Trị Đình không phải ngôi sao lớn của Trung Quốc. Tuy nhiên, họ đã nhận mức cát-xê hơn chục triệu USD cho một dự án cách đây 4 năm.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Một thoáng văn học Italy (Kỳ 3)

Văn học Italy chiếm một vị trí quan trọng trong văn hóa của châu Âu. Thời kỳ này có một số tên tuổi nổi tiếng thế giới.

Với cố nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: Có cái chớp mắt đã ngàn năm trôi

Cách đây hơn một năm, vào một buổi trưa tháng 12/2018, tôi vào thăm anh ở phòng 1130 khoa Ung bướu, bệnh viện Bạch Mai. Anh nhập viện đã hơn 1 tháng, không truyền hóa chất nữa mà đang xạ trị. Vừa gặp nhau, anh nói: 'Em đấy à! Nhà thơ chúng mình còn được mấy người…', mấy câu sau anh nói nhịu, tôi nghe không hiểu. Anh trông khá mệt mỏi, người hơi mập ra, lúc nào cũng như buồn ngủ. Thi thoảng anh lại bừng tỉnh, mắt nhìn bạn bè thân thiết lắm mà nói không ra lời. Tôi nắm tay anh và chia sẻ: 'Anh cố vượt qua nhé, chỉ có niềm tin mới cứu rỗi chúng ta qua tháng ngày hoạn nạn thôi!'. Tôi chợt nhớ tới hai câu thơ cuối trong bài thơ 'Đồng dao cho người lớn' của anh: 'Có thương có nhớ có khóc có cười/Có cái chớp mắt đã nghìn năm trôi'.