Kính thiên văn Euclid gặp trục trặc mới

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết các nhà khoa học đang nỗ lực làm tan chảy một lớp băng mỏng ngày càng dày lên, che mờ tầm nhìn của kính thiên văn vũ trụ Euclid – được mệnh danh là 'thám tử vũ trụ tối'.

Phát hiện bằng chứng mới có thể có nước trên hành tinh K2-18b

Kính thiên văn vũ trụ James Webb vừa phát hiện bằng chứng mới cho thấy có thể có nước chảy trên bề mặt của một hành tinh khổng lồ cách Trái Đất khoảng 120 năm ánh sáng.

Kính thiên văn vũ trụ James Webb kỷ niệm một năm đi vào hoạt động

Trong một tuyên bố đánh dấu kỷ niệm một năm của kính thiên văn vũ trụ James Webb, NASA nhấn mạnh, kính thiên văn này đã 'dẫn đến hàng trăm bài báo khoa học trả lời các câu hỏi lâu nay chưa được giải đáp và đưa ra những câu hỏi mới, đầy thách thức'.

Vì sao Mỹ không thể lên Mặt trăng trong 50 năm qua?

50 năm sau cuộc đổ bộ lên Mặt trăng của phi hành đoàn Apollo 17 vào tháng 12-1972, NASA mới hứa sẽ trở lại hành tinh này sớm nhất có thể là vào năm 2025, trong chương trình Artemis.

'Trái Đất' cổ đại hiện về từ cõi chết, già gấp đôi địa cầu

Trong quá trình quan sát hai ngôi sao lùn trắng cách chúng ta 90 năm ánh sáng, các nhà thiên văn học Anh đã tìm thấy tàn tích của một hành tinh y hệt Trái Đất, đã 10 tỷ năm tuổi.

Góc nhìn mới về Sao Hải Vương

Mới đây, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố những hình ảnh được quan sát bởi siêu kính thiên văn vũ trụ James Webb về Sao Hải Vương, qua đó cung cấp những hiểu biết mới về hành tinh nằm xa nhất trong hệ Mặt trời.

Góc nhìn mới về Sao Hải Vương qua kính thiên văn vũ trụ Webb

Đây là lần đầu tiên sau 3 thập kỷ các nhà khoa học nhìn thấy các những quầng bụi nhạt xung quanh Sao Hải Vương, cũng là lần đầu tiên quan sát chúng qua tia hồng ngoại.

Loạt ảnh đầu tiên từ kính thiên văn vũ trụ mạnh nhất lịch sử

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) vừa công bố những bức ảnh đầu tiên của Kính thiên văn Vũ trụ James Webb, trong đó vũ trụ hiện lên ở dạng cổ xưa nhất mà con người từng quan sát được.