Cần có chế tài nghiêm khắc với bệnh viện để tồn tại đơn thuốc viết tay

Bên cạnh việc đầu tư, đồng bộ cơ sở vật chất, thiết bị, phần mềm, theo các bác sĩ, phải có chế tài rõ ràng, nghiêm khắc đối với các bệnh viện để đơn thuốc viết tay tồn tại.

Viết báo ở Điện Biên Phủ

LTS-Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, các phóng viên chiến trường đã vượt lên rất nhiều khó khăn gian khổ, thiếu thốn và đạn bom của quân thù để có những trang viết chân thực, phản ánh cuộc chiến đấu anh dũng của quân và dân ta, góp phần làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi xin trích đăng bài viết này từ tư liệu của gia đình nhà văn Hữu Mai.

Đề nghị xử lý bác sĩ viết đơn thuốc chữ như 'giun dế quái đản'

'Thời buổi hiện đại mà bác sĩ vẫn kê đơn thuốc viết tay với chữ như 'giun dế' đến quái đản, không ai dịch được thì không thể chấp nhận nổi', độc giả Minh Phạm gửi ý kiến về diễn đàn của VietNamNet.

Những đơn thuốc như 'vẽ giun ra giấy' không ai dịch nổi vì chữ bác sĩ quá xấu

Xung quanh câu chuyện bác sĩ viết chữ trong đơn thuốc nhưng không ai luận dịch nổi, kể cả dược sĩ, bạn đọc VietNamNet cho rằng chuyện này không hiếm, dù hiện nay đơn thuốc in máy đã phổ biến.

'Bác sĩ viết chữ không đọc được là thiếu trách nhiệm, thiếu tôn trọng bệnh nhân'

Bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng chia sẻ: 'Tôi thường điều trị bệnh nhân mắc bệnh lý về thần kinh, như đau đầu, rối loạn tiền đình nhưng gặp một số đơn thuốc viết tay bệnh nhân nhờ đọc hộ, tôi cũng muốn tiền đình theo vì dịch không nổi'.

Người trẻ làm mới nghề cũ

Cắt tóc, viết thiệp... là những nghề đã có từ lâu. Nhiều người trẻ đã biết cách làm mới những nghề này, đóng góp thiết thực cho cộng đồng

Cùng ngắm những 'ông Ba mươi' ngộ nghĩnh của họa sĩ Tào Linh

Chơi tranh tết, tranh con giáp từ xưa nay là một nếp văn hóa của người Việt. Vẽ tranh tết, tranh con giáp có vẻ đã trở thành thói quen của nhiều họa sĩ.

Nhiều dòng sách quý tại 'Một nét văn hóa Hà Nội'

Từ ngày 16 - 18/4, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra sự kiện 'Một nét văn hóa Hà Nội'. Sự kiện đậm sắc văn hóa này sẽ có nhiều hoạt động để kết nối giữa sách với cộng đồng, được tổ chức trang trọng, đậm đà bản sắc văn hóa thuần Việt, nhất là tạo lại đường nét văn hóa Hà Nội xưa.

Tái hiện 'chợ sách' - một nét văn hóa của Hà Nội xưa

Một trong những điểm nhấn tại chợ sách 'Một nét văn hóa Hà Nội' là trưng bày những tác phẩm được in trên chất liệu giấy dó, cùng với hoạt động trải nghiệm làm giấy.

Phan Quang với 'Nghìn lẻ một đêm'

Tập truyện dân gian đồ sộ và nổi tiếng của Ả Rập đã gây mê nhà báo, dịch giả Phan Quang từ khi ông còn rất trẻ. Chính niềm đam mê 'Nghìn lẻ một đêm' đã thôi thúc ông dịch tác phẩm ra tiếng Việt, để mang đến câu thần chú 'Vừng ơi, mở ra' dẫn độc giả Việt khám phá một thế giới ly kỳ, hấp dẫn… Dịch giả bật mí, 'Nghìn lẻ một đêm' vừa tái bản lần thứ 41.

Mỗi năm Tết sớm

Thực ra là đã… Tết!Cảm nhận ấy đến khi tôi nhìn người qua đường bắt đầu thong thả, bắt đầu vồi vội, bắt đầu nhanh nhanh đi mua sắm, bắt đầu nghĩ dần sự chuẩn bị cho đến háo hức 'điểm trang' công sở, cửa nhà. Khi trong lòng đã khởi lên niềm mong ngóng Tết, chút chú tâm cho những ngày giáp Tết, áp Tết, đã khấp khởi mường tượng Tết này sẽ thế nào, đi đâu, làm gì, có thể cộng cả chút hứng khởi 'thu hoạch' nữa, thì khi đó, Tết dường như đã hiện hữu trong lòng rồi.

Du khách Ấn Độ tố bị tài xế taxi 'chặt chém'

Dù chuyến đi chỉ 8km nhưng tài xế taxi đã 'chặt chém' du khách người Ấn Độ với số tiền cước là 1,2 triệu đồng. Thậm chí, tài xế taxi này còn không chở tới đúng địa chỉ đã thông báo khiến du khách này phải đi bộ thêm 100m nữa.

Tin mới nhất vụ tài xế taxi bị tố thu 1,2 triệu đồng cho chuyến đi 8 km

Đi quãng đường khoảng 8km, du khách người Ấn Độ bị tài xế taxi hiệu Mai Linh 'chém' số tiền 1,2 triệu đồng.

Giả danh Mai Linh bắt khách, thu 1,2 triệu cho chuyến đi 8 km

Vừa qua, mạng xã hội lan truyền thông tin một người Ấn Độ đi taxi đoạn đường 8 km phải trả 1,2 triệu đồng. Đại diện Mai Linh xác nhận đây là trường hợp mạo danh hãng.