4 sáng kiến độc đáo giúp cải thiện sức khỏe

Nhiều phát minh và sáng kiến thú vị đã được ứng dụng giúp con người có cuộc sống lành mạnh hơn, cải thiện sức khỏe và tinh thần.

Công ty Nhật Bản ra mắt 'thìa tạo vị mặn'

Công ty sản xuất đồ uống giải khát Kirin của Nhật Bản vừa cho ra mắt loại thìa điện tử có khả năng giúp người ăn cảm nhận được vị mặn của thực phẩm mà không cần cho thêm muối.

Thìa 'muối điện' giúp ăn uống lành mạnh

Công ty Kirin Holdings của Nhật Bản sẽ bắt đầu bán những chiếc thìa 'muối điện' giúp tăng vị đậm đà của đồ ăn mà không cần thêm muối, từ đó có thể thúc đẩy thói quen ăn uống lành mạnh hơn.

Chiếc thìa gần 130 USD

'Gã khổng lồ' đồ uống Nhật Bản Kirin Holdings phát triển dụng cụ chuyên dụng nhằm tăng hương vị đồng thời thúc đẩy việc ăn uống lành mạnh hơn.

Ra mắt thìa 'muối điện' giúp tăng vị mặn của thực phẩm

Công ty hoạt động trong lĩnh vực đồ uống và thực phẩm Kirin Holdings (Nhật Bản) sẽ bắt đầu bán những chiếc thìa 'muối điện' giúp tăng vị đậm đà của đồ ăn mà không cần thêm muối, theo đó có thể thúc đẩy thói quen ăn uống lành mạnh hơn.

Ăn phở thì ăn ở đâu?

Phở là món ăn khoái khẩu của nhiều người. Với người thích phở, tìm được một hàng phở ngon, cô chủ lại khéo léo, nhớ được sở thích của từng vị khách thì vui như tìm được tri kỷ.

Người đàn ông dạy cả thế giới hát karaoke qua đời sau một cú ngã

Người đàn ông tạo ra chiếc máy hát karaoke đầu tiên trên thế giới đã trút hơi thở cuối cùng sau một cú ngã…

Giải Ig Nobel trao cho nghiên cứu 'tăng vị giác nhờ kích thích điện'

Ig Nobel là một giải thưởng được tạp chí khoa học Annals of Improbable Research của Mỹ trao thường niên kể từ năm 1991 để 'tôn vinh' 10 thành tựu bất thường hoặc tầm thường.

Những nghiên cứu độc, lạ, gây cười thắng giải Ig Nobel 2023

Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tại sao các nhà khoa học lại thích liếm đá hay sáng chế bồn cầu thông minh giám sát chất thải của người đã thắng giải khoa học vui Ig Nobel 2023.

Giải Ig Nobel 2023 xướng tên phát minh nào hài hước nhất trong năm?

Giải Ig Nobel 2023 xướng tên phát minh về đũa điện, nhà vệ sinh thông minh hay tại sao nhiều nhà khoa học thích liếm đá…, bởi phù hợp với tiêu chí: Nghiên cứu khiến người ta 'cười, rồi suy nghĩ'.

Đũa điện, bồn cầu thông minh giật giải Nobel 'ngược đời'

Trái ngược với giải Nobel danh giá, giải Ig Nobel hay còn gọi là Nobel 'ngược đời' – là phần thưởng dành cho những nghiên cứu lạ thường, khiến mọi người bật cười.

Vì sao vịt con thường bơi thành hàng nối đuôi sau vịt mẹ? Là thói quen 'bám mẹ' hay còn nguyên nhân nào khác?

Vịt mẹ bơi trước và đàn vịt con bơi sau, xếp thành đội hình hàng dọc thẳng thớm nối đuôi. Đây không phải ngẫu nhiên, mà chính là đội hình phối hợp khi bơi của loài vịt.

Thực hư 'quy luật 5 giây' với đồ ăn rơi xuống đất

Nếu lỡ làm rơi một miếng đồ ăn xuống đất, việc phải lựa chọn nhặt lên hay bỏ đi đã trở thành đề tài được tranh luận sôi nổi trong đời thường với cái gọi là 'Quy luật 5 giây'.

Trung Quốc xây dựng 'mặt trăng nhân tạo' để thử nghiệm trọng lực

Các nhà khoa học Trung Quốc đã xây dựng một cơ sở nghiên cứu ' mặt trăng nhân tạo ' cho phép họ mô phỏng môi trường trọng lực thấp bằng cách sử dụng từ tính.

Trung Quốc xây 'Mặt Trăng nhân tạo' trên Trái Đất

Trung Quốc đang tìm cách dẫn đầu trong một cuộc chạy đua không gian với Mỹ.

Trung Quốc xây Mặt trăng nhân tạo

Trung Quốc đã xây dựng một cơ sở nghiên cứu mô phỏng môi trường trọng lực thấp trên Mặt trăng, lấy cảm hứng từ thí nghiệm 'ếch bay' trong từ trường.

Giải thưởng Nobel và 'phiên bản lỗi'

Được thành lập vào năm 1991, giải Ig Nobel là một sự nhại lại những gì tốt đẹp của giải Nobel, nhằm tôn vinh 'những thành tựu thoạt đầu khiến mọi người cười, sau đó phải suy nghĩ'.

Việc nước trà nhỏ giọt và chảy xuống thành ấm trong khi rót hóa ra phức tạp hơn bạn nghĩ.

Nghiên cứu về râu và vi khuẩn trong kẹo cao su giành giải Ig Nobel

Giải Ig Nobel Hòa bình được trao cho một nghiên cứu đặc biệt về râu đăng trên tạp chí khoa học Integrative Organismal Biology

'Nobel phiên bản lỗi' 2021 được trao cho nghiên cứu vi khuẩn trong kẹo cao su bị bỏ đi

Những người nhận giải Ig Nobel năm 2021 hay còn gọi là giải 'Nobel phiên bản lỗi' bao gồm các nhà nghiên cứu đã phân tích vi khuẩn trong kẹo cao su bị bỏ đi và nghiên cứu cách mèo giao tiếp với con người.

Thí nghiệm treo ngược tê giác giành giải 'Nobel ngược đời'

Nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm treo ngược bốn chân con tê giác lên đã giành một giải Ig Nobel, hay còn gọi là 'Nobel ngược đời'.

Máy karaoke ra đời như thế nào?

Máy karaoke đầu tiên trên thế giới suýt thành hàng 'ế' khi không người Nhật Bản nào mặn mà muốn thử cầm micro lên. Và khi họ nhìn thấy một cô gái làm điều đó, mọi thứ thay đổi.