Mở mộ cổ nhà Đường, phát hoảng 4 thi thể nữ nằm cạnh quan tài

Lăng mộ được phát hiện năm 2018 có 4 thi thể phụ nữ nằm bên cạnh chiếc quan tài nam chủ nhân, 2 trong số họ không có nổi một mảnh váy áo.

Nhân tài xuất chúng của nhà Thục bị Gia Cát Lượng 'vùi dập' là ai?

Liêu Lập là một trong số các kỳ tài của nhà Thục Hán. Về sau, Gia Cát Lượng dâng tấu chương vạch tội Liêu Lập. Theo đó, hoàng đế Lưu Thiện giáng Liêu Lập làm dân thường và phải đi đày.

Lần đầu diễn kịch sử Việt, Hiếu Hiền nhớ mẹ - cố nghệ sĩ Kim Ngọc

Là người con hiếu thảo, luôn nhớ những bài học kinh nghiệm mà mẹ của mình truyền dạy, nghệ sĩ Hiếu Hiền mỗi khi quay về sàn diễn kịch nói đều mang trong tim hình ảnh của mẹ - cố nghệ sĩ Kim Ngọc.

Hoang tưởng ghen tuông là bệnh gì?

Bệnh hoang tưởng ghen tuông (hội chứng Othello) là một dạng của rối loạn nhân cách hoang tưởng. Sự nghi ngờ kèm theo những hành động bốc đồng là đặc trưng của tình trạng này.

Tại sao Tào Tháo không thích nhắc đến xuất thân?

Tào Đằng, ông nội nuôi của Tào Tháo vốn là một hoạn quan có thế lực trong triều nên Tào Tháo được thăng tiến nhanh. Nhưng ông lại không muốn nhắc tới xuất thân này.

Vì sao Tào Tháo phải mượn Thất tinh bảo đao hành thích Đổng Trác?

Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất, là người đặt nền móng hình thành Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Ai cho Tào Tháo mượn bảo bối để hành thích Đổng Trác?

Theo Tam quốc diễn nghĩa, Tào Tháo nghĩ ra cách hành thích Đổng Trác trong đêm. Do đó, ông mượn Thất tinh bảo đao của Tư đồ Vương Doãn nhằm ám sát Đổng Trác. Tuy nhiên, kế hoạch thất bại.

Cha bị giết giữa đường, Tào Tháo nổi điên báo thù ra sao?

Cha của Tào Tháo là Tào Tung - đại thần nhà Đông Hán. Theo sử gia Trần Thọ, Tào Tung đến quận Lang Da lánh nạn thì bị người của Đào Khiêm giết. Do vậy, Tào Tháo mạo hiểm dẫn quân tiến đánh Đào Khiêm để báo thù cho cha.

Mở mộ cổ, giật mình 2 hài cốt nữ không 'mảnh vải che thân'

Khi khai quật một ngôi mộ cổ ở Nội Mông, Trung Quốc, các chuyên gia phát hiện 5 bộ hài cốt gồm 1 nam giới và 4 phụ nữ. Trong số này, 2 thi hài nữ giới không mặc quần áo gây nhiều tò mò.

Đọc lại lịch sử Đức Thánh Chèm Lý Ông Trọng

Với một góc nhìn lịch sử mới từ các di tích tín ngưỡng văn hóa trên đất Việt thì nay những câu hỏi về vị Phụ tín hầu Lý Thân thời Tần Thủy Hoàng trên đất Việt đã có lời giải đáp.

Danh tướng Việt khiến phương Bắc phải nể phục

Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, người làng Chèm ở phường Thụy Phương (Bắc Từ Liêm – Hà Nội) lại tưởng nhớ đến danh tướng - nhà ngoại giao đầu tiên của Việt Nam: Lý Ông Trọng.

Thảm cảnh 4 thi thể nữ nằm quanh quan tài cổ

Lăng mộ được phát hiện năm 2018 có 4 thi thể phụ nữ nằm bên cạnh chiếc quan tài nam chủ nhân, 2 trong số họ không có nổi một mảnh váy áo.

Tam quốc diễn nghĩa: Tại sao Tào Tháo không thích nhắc đến xuất thân?

Tào Đằng, ông nội nuôi của Tào Tháo vốn là một hoạn quan có thế lực trong triều, nên Tào Tháo được thăng tiến nhanh. Nhưng ông lại không muốn nhắc tới xuất thân này.

Tam quốc diễn nghĩa: Người duy nhất dám chửi Đổng Trác

Đổng Trác (132 - 192), tự Trọng Dĩnh, là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Nguồn gốc của câu nói 'giàu như Thạch Sùng'

'Giàu như Thạch Sùng' là một trong những câu nói trong dân gian để chỉ những bậc đại phú trong thiên hạ.

Nhân vật hiểu rõ và trân trọng tài năng của Quan Vũ nhất

Không phải Lưu Bị, cũng chẳng phải Trương Phi hay Gia Cát Lượng, người hiểu rõ và trân trọng tài năng của Quan Vũ nhất không ai khác chính là Tào Tháo…

Tào Tháo khoản đãi không bạc, tại sao Quan Vũ không theo?

Có 2 lý do khiến Tào Tháo khó có thể thay đổi được Quan Vũ.

Danh tướng người Việt giúp Tần Thủy Hoàng đánh đuổi quân Hung Nô?

Theo sử sách, vị tướng này được Tần Thủy Hoàng tin dùng, sau khi ông giúp nhà Tần đánh bại quân Hung Nô.

Lý do Tào Tháo phải mượn Thất tinh bảo đao để hành thích Đổng Trác

Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất, là người đặt nền móng hình thành Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Lý Thường Kiệt - công thần số một của nhà Lý

Nếu thiền sư Vạn Hạnh là người có công đầu trong việc đưa Lý Công Uẩn lên ngôi thì không ai khác, Lý Thường Kiệt là người có công lao bậc nhất đối với triều đại nhà Lý và quốc gia Đại Việt. Một người đương thời với ông là Chu Văn Thường đã ca ngợi: 'Riêng ông giúp vua thì nước nhà giàu thịnh nhiều năm. Đó chính là công tích rực rỡ của đạo làm tôi có thể lại nghìn đời sau'.

Sự thật ít biết xuất thân danh giá của Khổng Minh Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất nổi tiếng thời Tam quốc. Thế nhưng, ít ai biết rằng quân sự nổi tiếng này có xuất thân danh gia vọng tộc khi là hậu duệ của quan Tư lệ Hiệu úy, cha từng giữ chức Quận thừa ở Thái Sơn...

Tam quốc diễn nghĩa: Thân thế ít người biết của Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng, tự là Khổng Minh (181 - 234), hiệu là Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam quốc. Ông làm đến chức thừa tướng của nhà Thục. Sau khi ông qua đời người đời vinh danh là 'vạn đại quân sư' (quân sư nghìn đời).

Kẻ Chèm – lược sử một danh hương

Chèm là một trong những địa danh cổ kính nhất của vùng đất ven đô. Làng Chèm là một danh hương được nhắc đến không biết bao nhiêu lần trong sử sách, trong thư tịch cổ và trong những áng thơ văn của tao nhân mặc khách.

Thăm điểm du lịch tâm linh đền Đôi Cô Cửa Chương

Đền Đôi Cô Cửa Chương thuộc xã Hiền Lương (Đà Bắc) là điểm du lịch tâm linh nằm trong hành trình du lịch hồ Hòa Bình, hiện là điểm du lịch thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh.

Tào Tung (133-193) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Là cha của Tào Tháo, ông của hoàng đế khai quốc nhà Tào Ngụy là Tào Phi.