Cuộc gặp gỡ của 'Đào, Phở và Piano' và 'Hà Nội mùa đông năm 46'

Tại không gian 'Cà-phê thứ 7' của Hà Nội một ngày cuối xuân, với sự dẫn dắt của nhạc sĩ Dương Thụ, khán giả Hà Nội đã được gặp gỡ, trò chuyện và lắng nghe những chia sẻ của hai nhà làm phim từ hai thế hệ, những người cùng có chung tác phẩm điện ảnh về đề tài Hà Nội trong cuộc chiến chiến 63 ngày đêm cuối năm 1946, đầu năm 1947. Đó là đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh và đạo diễn Phi Tiến Sơn.

Mối liên hệ đặc biệt giữa 'Hà Nội-mùa Đông 46' và 'Đào, phở và piano'

Đều lấy bối cảnh Thủ đô cuối năm 1946, nhưng mỗi phim chọn khắc họa những nét rất riêng của hai mốc đầu và cuối trong cuộc chiến bảo vệ thành Hà Nội hùng tráng trong lịch sử.

45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Bản hùng ca bất diệt

Trong tâm thức mỗi người Việt, tháng 2 năm 1979 vẫn luôn được khắc ghi như nhắc nhở các thế hệ sau này tưởng nhớ, tri ân những cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và nhân dân biên giới phía Bắc của Tổ quốc đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ chủ quyền của đất nước.

Con rồng trên Cửu đỉnh Huế

Rồng có tên chữ là long, một linh vật được huyền thoại mang đầy tính siêu nhiên, đứng đầu trong bốn con vật thiêng: 'long, lân, quy, phụng', xuất hiện hàng ngàn năm trước Công nguyên, dần được nâng lên thành con vật biểu tượng trong văn hóa phương Đông. Rồng được xem là chúa tể cai quản vùng sông nước, thường được gọi là Long Vương. Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, chữ rồng trong tiếng Việt và chữ long trong từ Hán đều bắt nguồn từ krong, krông, klong trong tiếng Đông Nam Á cổ, có nghĩa là sông nước. Rồng được xem là con vật kết hợp giữa cá sấu và rắn, sinh ra và ẩn mình dưới nước rồi bay vút lên trời cao mà không cần có cánh, vừa bay miệng vừa phun nước, phun lửa. Một số nhà khảo cổ học khẳng định rằng, rồng là con vật đặc thù chung cho cả các dân tộc Việt. Cụ thể hơn, đối với người Việt Nam, truyền thuyết đầy sức sống nhân văn về Con Rồng - Cháu Tiên đã có từ thuở họ Hồng Bàng lập quốc cách nay mấy ngàn năm trước.

Thư pháp trong dòng chảy đương đại

Nhân dịp năm mới Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Lao động Thủ đô đã có buổi trò chuyện cùng thạc sĩ Nguyễn Hiếu Tín - Phụ trách ngành Du lịch Trường Đại học Tôn Đức Thắng để hiểu rõ hơn về văn hóa thư pháp trong dòng chảy văn hóa đương đại.

HỒN XUÂN TRONG NÉT CHỮ

Trong những năm gần đây, việc treo một bức thư pháp trong nhà nhân dịp tết đến xuân về không còn lạ đối với người dân Việt Nam, môn nghệ thuật thư pháp đã thu hút một bộ phận giới trẻ đam mê theo đuổi và phát triển, nét chữ hồn xuân là một phong tục truyền thống, vẻ đẹp văn hóa dân tộc.

Ngày Pháp luật Việt Nam: Bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Mỗi năm, vào ngày 9 tháng 11, Việt Nam kỷ niệm Ngày Pháp luật, một dấu mốc quan trọng nhằm khẳng định vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đồng thời gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Ngày này không chỉ là cơ hội để mỗi người dân nâng cao nhận thức về pháp luật mà còn là lúc để chúng ta cùng nhau suy ngẫm về mối quan hệ giữa pháp luật, văn hóa và sự phát triển của xã hội.

Bắt băng nhóm lừa đảo 'siêu hạng' trên đường phố ở TP.HCM

Nhóm đối tượng tiếp cận người đi đường rồi mỗi thành viên của nhóm vào một vai diễn khác nhau để lừa, chiếm đoạt vòng vàng nữ trang của nạn nhân.

Công an TP Hồ Chí Minh triệt phá nhóm 'diễn viên đường phố' chuyên lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Chuẩn bị kịch bản và phân vai trước, khi 'tăm tia' được con mồi có đeo nữ trang, nhóm đối tượng lừa đảo sẽ nhanh chóng tiếp cận và 'diễn xuất' cùng nhau. Do các 'diễn viên' nhập vai quá đạt, chỉ với một số 'đạo cụ' là vàng giả, kim cương bằng nhựa, băng nhóm này đã khiến các nạn nhân cứ từng bước bị lôi kéo vào tình huống thấy món lợi quá lớn trước mắt nên không nỡ bỏ qua. Qua đó, các đối tượng đã chiếm đoạt được nhiều vòng vàng, tiền bạc của người nhẹ dạ cả tin.

Du lịch và điện ảnh Việt Nam - Liên kết để vươn xa

Diễn đàn 'Du lịch và Điện ảnh Việt Nam - Liên kết vươn xa, tạo đà cất cánh' là nội dung trọng điểm của Chương trình liên kết 'Phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam qua điện ảnh năm 2023'.

Những căn nhà ấm áp nghĩa tình

Phật giáo Hòa Hảo lấy nền tảng căn bản từ đạo Phật, và được phổ biến rộng rãi ở các tỉnh miền Tây Nam bộ. Trong tâm niệm của bà con tín đồ, làm tốt công tác từ thiện xã hội cũng chính là thực hành giáo lý, nên bà con luôn sẵn lòng san sẻ với người nghèo bằng nhiều hình thức; mà trong đó, công tác hỗ trợ, cất nhà tình thương là một mảng được duy trì hiệu quả.

Khai hội đền Huyền Trân 'Ngưỡng vọng tiền nhân'

Với chủ đề 'Ngưỡng vọng tiền nhân', lễ hội đền Huyền Trân (Huế) là một trong những lễ hội lớn đầu Xuân Quý Mão 2023, thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc, vừa là nơi để mọi người tưởng nhớ, tri ân các bậc tiền nhân đã có công với dân, với nước trong việc mở mang bờ cõi.

Giá như đường mai ở trung tâm TP.HCM không rực rỡ sắc màu... hoa giả?

Nếu hoa giả lên ngôi thì làm sao duy trì được các làng hoa và phát triển du lịch?

Hành trình phá án: Âm mưu ghê rợn của trai trẻ giết bạn tình

Vì mâu thuẫn trong cuộc sống, Lê Trung Hiếu đã ra tay sát hại nạn nhân dã man. Toàn bộ vụ án được ANTV dựng lại trong Hành Trình Phá Án.

Tình yêu chiến sĩ: Thắc thỏm một đóa hồng nhung...

Trong chuyến hành quân huấn luyện, lán trại của các anh được phân công 7 người ở cùng nhau. Buổi tối, khi mở ba lô để lấy đồ dùng sinh hoạt cá nhân, Thượng úy QNCN Nguyễn Trung Hiếu, nhân viên Phòng Kỹ thuật, Lữ đoàn 405 (Quân khu 3) vô tình để rơi tấm ảnh cưới của mình. Được sự khơi nguồn của đại đội trưởng, Hiếu trải lòng về câu chuyện tình đẹp của hai người để anh em cùng vơi bớt nỗi nhớ nhà.

Miền Trung: Liên kết, làm mới sản phẩm để hút du khách

Nhằm thu hút, tăng lượng du khách quay trở lại dịp Hè, các tỉnh miền Trung đang cùng nhau liên kết, quảng bá, làm mới nhiều sản phẩm, chủ động bứt phá khỏi thử thách, hứa hẹn mang lại cho du khách nhiều sản phẩm mới, hấp dẫn.

Nhà giáo kiêm võ sư chia sẻ bí kíp để học sinh ứng phó với bạo lực học đường

Có những vụ xô xát các em có thể can ngăn nhưng cũng có việc nếu can ngăn các em vô tình thành nạn nhân. Vì thế, cần giáo dục kỹ năng ứng phó cho học sinh.

Vấp ngã đầu đời của chàng thanh niên phạm tội vì đi đòi nợ hộ

Đếm từng ngày chờ đợi giây phút được bước ra khỏi cánh cửa trại giam là tâm trạng mà Nguyễn Văn Hiếu, SN 1992 ở An Dương, Hải Phòng đang phải trải qua. Chỉ vì đi đòi nợ hộ bạn mà Hiếu tham gia vào một cuộc ẩu đả để rồi trả giá đắt cho hành vi của mình. Vấp ngã đầu đời sẽ mãi là bài học để chàng thanh niên này ghi nhớ khi bước chân ra trường đời vốn không suôn sẻ và bằng phẳng như anh ta thường nghĩ.

Một tấm lòng và những trang sách

Nhà giáo nhân dân - họa sĩ Uyên Huy (Huỳnh Văn Mười) đã lập một kỷ lục rất đáng trân trọng. Từ năm 2000 đến năm 2019, ông đã biên soạn và xuất bản 10 đầu sách chuyên đề về lý luận phê bình trong giảng dạy môn Mỹ thuật. Trong đó, liên tục có 5 đầu sách đoạt 5 giải thưởng về Lý luận phê bình mỹ thuật của Hội Mỹ thuật Việt Nam và giải thưởng Văn học nghệ thuật TPHCM.

41 năm- Vẫn mãi khát vọng hòa bình!

Khát vọng hòa bình, độc lập, tự do luôn thấm nhuần trong tư tưởng, huyết mạch mỗi con người Việt Nam. Mỗi khi đất nước bị xâm lăng, ý chí độc lập, tự do lại được nhân lên gấp bội, tạo nên sức mạnh đưa đất nước, dân tộc vượt qua những thử thách ngặt nghèo nhất, cam go nhất.

Đi đâu loanh quanh…

Không gian sống Việt thời hiện đại đã và đang du nhập nhiều phong cách, quan niệm Đông – Tây hòa trộn. Tuy vậy, vẫn có một dạng ứng xử mang đặc trưng văn hóa – đặc thù phong thủy, đó là bố trí lối đi và nội thất quanh co linh hoạt, tránh kiểu sắp xếp trực xung. Đặc thù các giải pháp 'loanh quanh' này đem lại hiệu quả cao cả trong sử dụng lẫn phong thủy.

Xếp hàng từ mờ sáng mua vé xe về quê ăn Tết

Không chỉ giá vé xe Tết tại Bến xe trung tâm Đà Nẵng tăng từ 30% đến 60% so với ngày thường. Mà những ngày vừa qua, tình trạng xếp hàng từ 4 giờ sáng để mua vé xe Tết đã diễn ra ở bến xe Trung tâm thành phố Đà Nẵng.

Người dân xếp hàng từ 4 giờ sáng để mua vé xe Tết

Đến sáng 25/12, tình trạng xếp hàng từ 4 giờ sáng để mua vé xe Tết vẫn còn diễn ra ở bến xe Trung tâm thành phố Đà Nẵng.