Lý do Trần Văn Đế muốn lập Hàn Tử Cao làm... hoàng hậu

Trần Tây cho rằng tên Man Tử quá tầm thường, nên đổi thành Tử Cao. Trần Tây còn hứa hẹn với Hàn Tử Cao rằng: 'Nếu sau này ta làm vua, sẽ lập ngươi làm hoàng hậu, giang sơn này là của riêng đôi ta'...

Tại sao Kim Dung cho rằng triều Minh đen tối, vô dụng?

Sở dĩ Kim Dung đánh giá triều Minh như thế, có thể là có liên quan tới nút thắt tình cảm anh hùng trong lòng ông.

Lát thời gian Kinh Bắc ngang qua áng văn Trần Thanh Cảnh

Tắm gội trong dòng văn hóa xứ sở, Trần Thanh Cảnh chỉ nhận mình là 'Người kể chuyện Kinh Bắc'.

Âm nhạc với bạn trẻ

Ai cũng biết, âm nhạc là 'món' được ưa thích vì dễ đi vào lòng người. Vậy mà hồi xửa hồi xưa, có ông triết gia già bên Tàu đã rất khắt khe mà lên án rằng: Trong nhà mà có tiếng đàn ca hát xướng thời đàn bà bị bệnh... lăng loàn!

Vẻ đẹp từ ngọn nguồn văn chương và lịch sử

Người ta thường biết tới một PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn - Viện phó Viện Văn học với tư cách nghiên cứu chuyên sâu về văn học Cổ - Cận đại Việt Nam, giảng viên kiêm Chủ nhiệm khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) chứ ít ai biết ông còn là một chuyên gia nghiên cứu lịch sử.

Cuốn tiểu thuyết cuối cùng và đoạn đường sáng tác đặc biệt của Khái Hưng

Tròn 80 năm tác phẩm cuối cùng của nhà văn Khái Hưng được cho ra mắt, mới đây, 'Băn khoăn' (tựa cũ: 'Thanh Đức') đã được tái xuất với diện mạo mới.

Chữ và cách trải bày tâm hồn của Thúy

Nhà văn Đỗ Bích Thúy là người Kinh, được sinh ra ở một thung lũng của người Tày, tuy nhiên dấu ấn vùng cao quá mãnh liệt ẩn vào hồn chữ, khiến độc giả mặc định, chị là đứa con của núi đá. Thúy bắt đầu cho tương lai của mình bằng những con số - học ngành Tài chính, nhưng như là duyên nợ, chị sau đó chuyển sang học đại học ở Học viện Báo chí.

Lời thề Budapest, khát vọng vượt qua giới hạn bản thân của người đàn bà viết

'Lời thề Budapest' đẹp như một áng thơ. Nó miên man xanh dòng Đa - nuyp, khi trĩu đỏ bà mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở Hồng Hà, và soi vào đó, độc giả thấy những khúc hát đau buồn, khao khát, hạnh phúc, tự do để nếm trải mọi vị đời của bất kỳ đàn bà nào ở mặt đất.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 25)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Nguyễn Khuyến và mùa xuân

Tháng Giêng là tháng đặc biệt của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông sinh ngày 15 tháng 02 năm 1835 (tức 18 tháng Giêng năm Ất Mùi) và ông cũng rời xa trần gian nhiều lận đận khoa cử và quan trường vào ngày 05 tháng 02 năm 1909 (tức 15 tháng Giêng năm Kỷ Dậu), thọ 75 tuổi. Như vậy tính đến xuân này ông đã mất hơn 110 năm, còn tuổi văn chương chắc là bất tử.

Chuyện học và chuyện đời

Giống loài nào cũng phải học để tồn tại, thích nghi và phát triển. Ở trình độ cao, học vấn lại càng quan trọng. Học vấn giúp cho đời thêm màu sắc, hiểu biết để không lạc lõng, không tự đại, không buông xuôi. Học vấn là khả năng tự học, tự hỏi chính mình.