Ngã ba Hồng Lô và những điều chưa kể

Ngã ba Hồng Lô gồm sông Hồng, sông Đà, hợp lại chảy ra sông Lô; bên Tả xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao, bên Hữu là xã Hồng Đà cũ (nay thuộc xã Dân Quyền, huyện Tam Nông) và các xã Thái Hòa, Cổ Đô (huyện Ba Vì, TP Hà Nội). Xung quanh khu vực ngã ba sông còn lưu giữ những truyền thuyết về các bậc tiền nhân đã có công dựng nước, giữ nước cùng nhiều câu chuyện tâm linh được truyền từ đời này sang đời khác.

Đón bằng di tích văn hóa cấp tỉnh đền thờ Đinh Nho Điển

Đền thờ Đinh Nho Điển (xã An Hòa Thịnh, Hương Sơn, Hà Tĩnh) là nơi thờ phụng danh nhân có công lao đóng góp cho quê hương, đất nước.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 52

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Về đền thờ Tể tướng Nguyễn Hiệu

Ông vốn họ Hà, sinh ra ở Hà Tây (nay là Hà Nội), lên 8 tuổi, được người cô ruột đem về xã Lan Khê, Nông Cống (nay là xã Nông Trường, huyện Triệu Sơn) Thanh Hóa nuôi dưỡng và đổi theo họ của người chồng. Từ đó ông có tên là Nguyễn Hiệu (1674-1735).

Chắp cánh cho những con tàu ra khơi

PTĐT - Nghề sửa chữa, đóng mới tàu thủy không biết đã xuất hiện ở Việt Trì- thành phố ngã ba sông chính xác từ khi nào, chỉ biết rằng mấy chục năm qua, nghề có lúc thăng, lúc trầm song vẫn duy trì và phát triển đến nay. Từ những khối sắt vô tri vô giác, qua bàn tay, khối óc của các kỹ sư, công nhân lành nghề đã biến thành những con tàu có trọng tải từ vài trăm đến cả ngàn tấn lướt sóng ra khơi, mang theo bao ước vọng về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Hà Nội nên có đường phố mang tên danh nhân Nguyễn Viết Thứ

Mai Quận công Nguyễn Viết Thứ, người làng Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội, là một nhà khoa bảng lừng lẫy một thời, là vị quan chính trực, thanh liêm được người cùng thời và hậu thế ca ngợi.