Nhận diện và phân loại văn bia Hậu Phật qua một số văn bia tiêu biểu ở tỉnh Thanh Hóa

Văn bia hậu Phật là loại hình văn bia độc đáo, mang sắc thái riêng và chỉ có ở Việt Nam. Nó ra đời từ mỹ tục thờ cúng tổ tiên của người Việt trong sự dung hòa với văn hóa Phật giáo. Với đặc điểm là loại hình ghi công (kỷ công) và ghi việc (kỷ sự), văn bia đã phản ánh sinh động và đầy đủ về các mặt của hoạt động gửi giỗ chùa trong quá khứ.

Thầy đìa hôi của mua hậu

Tục ngữ có câu: 'Không thầy đố mày làm nên'. Thầy có nhiều nghĩa, trong trường hợp này nhằm chỉ những ai giỏi về chuyên môn nào đó, có khả năng hướng dẫn, chỉ bảo cho người khác. Có thể kể đến thầy giáo, thầy võ, thầy phong thủy, thầy cúng, thầy kiện/ thầy cãi (luật sư), thầy đờn, thầy địa, thầy tuồng v.v…

Loanh quanh chuyện ăn

Ẩm thực Việt vốn hấp dẫn. Cứ hễ ở đâu nông sản bốn mùa dồi dào, gia vị phong phú, bò gà lợn đầy sân, tôm cua cá kín ao là tự khắc đồ ăn sẽ ngon, cũng bởi các bà nội trợ sẵn nguyên liệu để thỏa sức sáng tạo. Mà phàm đồ ăn ngon thì dân chốn đó cũng ham mê ăn uống.

Con gái thờ bố mẹ đẻ: Xã hội không can thiệp, người phụ nữ phải tự gỡ rối

Xưa, những nhà không có con trai thường nhận con nuôi để nối hương hỏa, nhưng thời hiện đại, con gái đứng ra lo việc đó và họ thường gặp cản trở từ phía nhà chồng.