Tiếp nối hành trình yêu thương

Với phương châm 'Không để ai bị bỏ lại phía sau', thời gian qua, các cấp Hội Bảo trợ Người khuyết tật và Trẻ mồ côi (NKT&TMC) tỉnh Bắc Giang cùng nhiều tổ chức, doanh nghiệp (DN), nhà hảo tâm đã có những hoạt động ý nghĩa dành cho NKT& TMC có hoàn cảnh khó khăn. Điều vui hơn, ngày càng có nhiều tấm gương những NKT vượt qua số phận, sống hữu ích cho cộng đồng.

Cô gái trẻ 'Không mong bạn hạnh phúc…'

Một cô gái trẻ tự nhận là người 'đơn giản', nhưng đầy nghị lực khi đã có nhiều trải nghiệm thăng trầm, là tác giả của hơn 10 đầu sách, được nhiều bạn đọc trẻ mến mộ. Hiên - bút danh của cô, vừa trải lòng trong ấn phẩm mới 'Không mong bạn hạnh phúc, chỉ mong bạn bình an', trong đó có việc 'Đau khổ là một điều cần thiết…'.

Vị đoàn viên

Vào những ngày cận Tết, ký ức về những ngày gia đình quây quần sum họp lại trở nên sống động trong tâm trí những người con xa quê, càng nhân lên khát vọng giây phút đoàn viên…

Bảo đảm khoản thưởng Tết cho người lao động

Cứ mỗi dịp Tết đến, Xuân về, là thời điểm các chủ doanh nghiệp tìm đủ cách xoay xỏa khoản thưởng Tết cho người lao động, những người đã đồng cam, cộng khổ cùng mình vượt qua một năm nhiều khó khăn, tạo nên giá trị sản xuất, đem lại lợi ích, nguồn thu,...

Những dấu ấn thi công và giải ngân của ngành giao thông

Với nhiều giải pháp đột phá, kịp thời, năm 2023 đã chứng kiến sự 'thần tốc' trong thi công các công trình kết cấu hạ tầng của ngành giao thông. Ngành đã khởi công 26 dự án và hoàn thành 20 dự án, gồm 17 dự án đường bộ, hai dự án đường thủy và một dự án hàng hải.

Văn chương đi liền với cái đẹp

'Yêu là không hối tiếc nên dù ít người đọc nhà văn vẫn miệt mài sáng tác như số phận bắt mình phải vậy. Đó chính là giao kèo mà nhà văn phải tham dự để bảo vệ cái đẹp'.

Thời cơ cho ảo thuật thoát… 'vai phụ'

Cần lắm các sáng tạo thực sự 'thoát vai' cho ảo thuật bằng các động tác nhà nghề, đừng đóng đinh với những trò diễn phần lớn lệ thuộc vào đạo cụ.

Vinh đó trong thơ...

Với 35 áng thơ gọn gàng, đằm thắm, đôn hậu, đọc 'Vinh đó trong tôi', bạn đọc bình thường vẫn có thể ngẫm ra điều này: Thì đấy, viết về Vinh không nhất thiết cứ phải có 'giấy khai sinh' ở Vinh.

Ranh giới của nghề báo

Những ranh giới phải lựa chọn là sự thú vị của nghề, cũng là thước đo bản lĩnh và sự chuyên nghiệp của nhà báo khi dấn thân vào một công việc chưa bao giờ dễ dàng: nghề báo!

Ký ức tiếp quản Sài Gòn - Gia Định của người thầy thuốc ưu tú

Chúng tôi gặp Thầy thuốc ưu tú, Dược sĩ chuyên khoa II Trần Tựu, nguyên Tổng giám đốc Tổng Công ty Dược Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty cổ phần dược phẩm SaVi khi ông đã bước qua mùa xuân thứ 75 của đời mình nhưng vẫn tràn đầy nhiệt huyết cống hiến.

Showbiz 10/4: Lời trăng trối của nhạc sĩ có bạn gái kém 40 tuổi

Nhạc sĩ gây sốc với mối tình ông - cháu ở làng giải trí Đài Loan qua đời, danh hài Ngô Diệu Hán qua đời... là những tin tức đáng chú ý ngày 10/4.

Lê Dương Bảo Lâm: 'Tai họa ập đến liên tục khi tôi livestream, phải đền rất nhiều hợp đồng'

Lê Dương Bảo Lâm cho biết thời điểm livestream thịnh hành, anh giúp gia đình thoát nghèo, xây nhà riêng, nuôi em trai ăn học. Nhưng thời điểm đó, anh thường xuyên bị chỉ trích, đôi khi suýt bỏ nghề diễn viên.

Sống cuộc đời rực rỡ nhất

Với nhà báo Thùy Trang: Cuộc đời này dù có khổ đau thế nào nhưng đứng trước cửa chết, được sống vẫn là điều hạnh phúc nhất, nên Trang đã kiên cường chiến đấu để ở lại với cuộc đời đầy yêu thương

Mê tín tràn vào lễ hội

Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ là một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về lễ hội. Ông trao đổi với PV Tiền Phong xung quanh những lát cắt về sự bất cập, biến tướng và cả những giá trị tích cực lễ hội đem lại cho đời sống tinh thần, tâm linh của người Việt.

Thơ

Nguyễn Trọng Văn

Buồng hạnh phúc 2m2 và đêm giao thừa đáng nhớ của vợ chồng ở Hà Nội

Đêm giao thừa năm đó, hai vợ chồng và cậu con trai nhỏ đã có mặt trong ngôi nhà còn sực nức mùi vôi mới. Bên mâm cơm cúng gia tiên thơm nồng mùi hương trầm, họ thầm cảm ơn tổ tiên, cảm ơn cuộc đời đã đem đến những may mắn đầu tiên.

Không đơn độc khi bước trên con đường gian khó

Theo nhà báo Lê Xuân Sơn - Tổng Biên tập báo Tiền Phong, Giám đốc Quỹ Hỗ trợ tài năng trẻ Việt Nam, Trưởng Ban tổ chức chương trình 'Nâng bước Thủ khoa', học bổng nhằm hỗ trợ, tiếp sức phần nào cho các em về cả vật chất cũng như tinh thần. Học bổng còn nhằm làm lan tỏa những năng lượng tích cực, những cảm hứng cao đẹp từ tấm gương của các em ra giới trẻ cả nước.

Cuộc thi viết 'Người Thầy kính yêu' đã kích hoạt cảm xúc

Cuộc thi viết Người Thầy kính yêu kích hoạt cảm xúc của mọi người về người Thầy, làm lay động lòng người

Dệt may phấn đấu đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hơn 44 tỷ USD

Trái với thuận lợi những tháng đầu năm, khi lượng đơn hàng dồi dào, mức tăng trưởng cao, sang nửa cuối năm 2022, ngành dệt may Việt Nam đối diện rất nhiều khó khăn về giá và đơn hàng sụt giảm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến duy trì hoạt động, bảo đảm việc làm cho người lao động. Bằng sự linh hoạt trong triển khai giải pháp thích ứng thị trường, đẩy mạnh sản xuất, các doanh nghiệp đã từng bước vượt khó và quyết phấn đấu, hướng tới mục tiêu đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu hơn 44 tỷ USD.

Vượt qua áp lực

Tuổi trẻ có thể ngạo mạn. Nhưng càng thêm tuổi thì càng phải biết khiêm nhường...

Văn hóa - Nghệ thuật Văn nghệ - Âm nhạc Những chuyện cảm động về bài thơ & ca khúc 'Mùa xuân nho nhỏ'

TTH - Cứ mỗi độ xuân về, khắp nơi trong nước lại vang lên ca khúc 'Mùa xuân nho nhỏ', nhạc Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải. Ít người biết xung quanh bài thơ và bài hát 'Mùa xuân nho nhỏ' của hai người nghệ sĩ gắn bó với Huế, có nhiều chuyện cảm động.

Tản mạn chuyện báo Tết

Cây nêu, câu đối, dưa hành, bánh chưng, thịt mỡ… tuy còn đó nhưng sự hiện hữu cũng chẳng được như xưa và cũng không còn là của riêng những ngày Tết. Đó có lẽ cũng là câu chuyện với các trang báo Tết xưa và nay…

Bất lực!

Tấn công nhiều và sút cầu môn nhiều hơn Thái Lan nhưng các tuyển thủ Việt Nam không thể ghi bàn thắng vào lưới đối phương, đành ngậm ngùi dừng chân và trở thành cựu vương AFF Cup.

Có một 'người rừng' trong thành phố

Đà Nẵng có một cây cầu tuyệt đẹp nhưng luôn vắng bóng người: Cầu Nguyễn Văn Trỗi. Là cây cầu sắt có từ thời Pháp thuộc, nay được lưu giữ như hình bóng lịch sử đã đi qua thành phố. Trên cầu, thường vào chiều tối vẳng tiếng cười đùa, tiếng đàn hát của những nhóm bạn trẻ. Nhưng hầu như không ai biết dưới gầm cầu có một chàng trai 19 tuổi hiền lành đang gắng gỏi từng ngày bám trụ đặt niềm tin yêu vào đời sống…

Miễn phí xét nghiệm COVID-19 cho dân - nên khuyến khích

Ngày cuối cùng của đợt cách ly 7 ngày sau chuyến di chuyển bằng tàu bay trở về, tôi được bác sĩ trưởng trạm y tế xã đến tận nhà kiểm tra và lấy mẫu xét nghiệm. Được cách ly tại gia, lại được cán bộ y tế đến tận nơi lấy mẫu, hơn nữa, cửa không bị khóa, cổng không bị treo tấm biển đỏ cảnh báo với cộng đồng về 'Gia đình có người cách ly', còn mong gì hơn!Chưa hết. Thay vì phải thanh toán 734.000 đồng cho phí xét nghiệm PCR, như đã từng, tôi được miễn. Chính quyền đã có tờ trình gửi cấp trên xin miễn phí xét nghiệm cho người dân- cô bác sĩ trưởng trạm y tế xã giải thích.Tôi cảm kích về sự tận tình, chu đáo và cả sự lắng nghe, chia sẻ của chính quyền địa phương quê tôi.Suốt gần hai năm rồi chống chọi với những hệ lụy từ đại dịch COVID-19, người dân, kể cả chủ doanh nghiệp đã tỏ ra gắng gỏi - cho đến giờ, thực sự đã thấm mệt, hụt hơi.Thiếu việc làm, thị trường đứt gãy, gián đoạn, nguồn thu bấp bênh, trong khi vẫn phải chi tiêu. Lại thêm giá cả một số mặt hàng thiết yếu nhích lên từng ngày, cùng những khoản chi 'phi truyền thống', tức những khoản chi phát sinh trong giai đoạn phòng chống dịch, như thuốc men, khẩu trang, phí xét nghiệm COVID-19... rất đáng kể.Để duy trì sản xuất theo tinh thần 'mục tiêu kép', các doanh nghiệp thực hiện '3 tại chỗ' với nhiều chi phí phát sinh. Giai đoạn 'bình thường mới', để đảm bảo 'an toàn mới' các doanh nghiệp tuân thủ xét nghiệm bằng test nhanh hàng tuần cho cán bộ, nhân viên và người lao động. Những doanh nghiệp hàng trăm, hàng nghìn lao động, thực sự chi phí không hề nhỏ. Tất yếu là giá thành sản phẩm tăng, sức cạnh tranh kém, lợi nhuận giảm, thu nhập thấp. Không ai khác, chủ doanh nghiệp và người lao động gánh chịu. Suy rộng ra, xã hội cũng bị ảnh hưởng.Để được tham gia giao thông, hoặc những công việc cần kíp khác, như khám chữa bệnh, chăm sóc người thân trong bệnh viện, tìm kiếm cơ hội việc làm, người dân nhiều nơi phải thực hiện test nhanh hoặc PCR.Mà phí xét nghiệm là một khoản đáng kể, đắt tiền so với mức sống và thu nhập của đại

Chuyện với GS Nguyễn Quang Tuấn, người vừa bị khởi tố

Rồi tôi cũng có được một cái hẹn với GS Nguyễn Quang Tuấn. Ngồi đối diện, tôi để ý bàn tay GS với những ngón móng cắt ngắn. Đôi bàn tay của một phẫu thuật viên, một bác sỹ. Hơn thế, một GS đầu ngành y, về chuyên khoa tim mạch. Bàn tay ấy đương đan cài vào nhau rồi gỡ duỗi ra một cách phân vân.

Thơ những ngày giãn cách

Những ngày này, hai thành phố lớn ở hai đầu đất nước vẫn đang căng mình để chống lại đại dịch COVID-19. Đại dịch đã gây ra bao khó khăn cho mỗi gia đình, mỗi vùng miền, mỗi quốc gia; nhưng cũng đồng thời lại là một thử thách để chúng ta biết yêu thương và chia sẻ nhiều hơn. Tuyển tập 'Mùa nhớ - Thơ những ngày giãn cách' gồm 44 bài thơ của 33 tác giả, do NXB Văn học vừa ấn hành cuối năm qua chính là tiếng nói trong mùa dịch bằng ngôn ngữ của thi ca.

Chồng có thể mất, nhưng con thì phải giữ

Một số bà mẹ trong cơn bi phẫn tột cùng không biết làm sao thoát khỏi bế tắc đã ôm con đi tự tử. Nhưng trong cuộc sống có rất nhiều cách khác để thoát khỏi cảnh đau buồn và các vấn đề khốn khó khác.

Qua mùa lo âu

ĐBP - Vậy là đã chính hạ. Tiết trời đỏng đảnh chợt nắng, chợt mưa như đồng cảm với nỗi thấp thỏm lo âu của người dân Ðiện Biên. Hơn một tháng qua, cuộc sống của nhiều con người, nhiều gia đình bị thay đổi mạnh mẽ theo hướng chưa bao giờ u ám đến thế.

Chảy và xanh

Nói đến những dấu ấn thay đổi đáng giá giữa lòng TPHCM, có thể kể tên tuyến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, rồi Tân Hóa - Lò Gốm… Từ chỗ ô nhiễm nặng, giống như bãi rác lộ thiên và bị coi là 'dòng kênh chết', những dòng chảy này đã thực sự chuyển mình hồi sinh.