Đặt tên làng, xã khi sáp nhập: Làm sao 'bảo tồn' được những giá trị lịch sử - văn hóa?

Theo dự kiến, giai đoạn 2023 - 2025, cả nước có 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 đơn vị hành chính cấp xã thực hiện sắp xếp. Dự kiến sau sắp xếp, sáp nhập sẽ giảm 619 đơn vị hành chính cấp xã. Điều này mang theo nhiều thay đổi, xáo trộn trong đời sống xã hội; trong đó có việc đặt tên gọi mới cho các làng, xã sau sáp nhập.

Dấu ấn của những con ngõ nhỏ

Những con ngõ nhỏ của Hà Nội ẩn dấu vẻ đẹp bình dị mà độc đáo của đô thị. Ở đó có thể có một quán ăn ngon, một người thợ khéo tay, cùng những câu chuyện muôn năm cũ.

Nhạc sĩ Phạm Tuyên lần đầu về quê mẹ

Đoạn đường từ Hà Nội về làng Nhân Vực khoảng hơn hai mươi cây số, nhưng nhạc sĩ Phạm Tuyên (sinh năm 1930) phải mất gần tám chục năm mới đến?!

Thăm đình làng Gạo

Làng Gạo xã Hà Lan nay là khu phố Đoài Thôn, phường Đông Sơn (thị xã Bỉm Sơn) khi xưa còn được biết đến với tên gọi Điền Đoài (Điền Đông). Nơi đây có Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Đình làng Gạo mang nét đẹp kiến trúc thời Nguyễn, nổi tiếng to đẹp khắp vùng.

Cổ vật hơn 300 năm tuổi độc đáo ở xứ Thanh

Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa hiện đang lưu giữ một cổ vật quý, độc đáo là chiếc chuông đồng được đúc tại chùa Mèo vào ngày cuối xuân năm Vĩnh Thịnh thứ 14 (tức năm 1718), thời vua Lê Dụ Tông

Linh thiêng một cõi chùa Mèo

Chùa Mèo gắn liền với những sự kiện của thời nhà Lê, là nơi linh thiêng và có nhiều câu chuyện huyền bí về nghĩa quân Lam Sơn. Nên cứ vào dịp mùa xuân, nhân dân trong vùng lại nô nức đổ về chùa Mèo dự lễ.

Vụ phá hoại di tích quốc gia ở Thanh Hóa: Xây dựng phương án phục hồi

Sau khi có chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa về việc di tích Quốc gia chùa Quan Thánh bị phá hoại, UBND tỉnh này đã yêu cầu kiểm tra, làm rõ nội dung báo chí phản ánh, đồng thời xây dựng phương án phục hồi di tích

Hà Nội: Cổng làng – Một nét văn hóa cần được giữ gìn

Thủ đô đang từng ngày phát triển với những tòa nhà chọc trời cùng nhịp sống hối hả hiện đại. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống, đặc biệt là những chiếc cổng làng ẩn mình trong phố. Trải qua hàng trăm năm, cổng làng không chỉ đơn thuần là kiến trúc mà nó còn là hồn cốt, nơi thể hiện ước mơ, khát vọng của người dân.

Tên trộm cáo già

Ngay sau Tết âm lịch, liên tiếp có ba gia đình trong thôn bị kẻ trộm đột nhập vào nhà khoắng sạch, tổn thất xem ra không phải là nhỏ. Sau khi nhận được tin báo, cảnh sát lập tức triển khai lực lượng nắm bắt tình hình, mở rộng điều tra và nhận định rằng, tên trộm này rất táo tợn nhưng cũng quả thật rất là cáo già, hắn chỉ đột nhập vào ăn trộm của mấy gia đình mà người trẻ đi vắng hết, ở nhà chỉ còn lại toàn ông bà già.

Vãn cảnh chùa Hang

Mỗi dịp Tết đến xuân sang, chùa Hang (hay còn gọi là chùa Hương Nghiêm), xã An Khang, TP Tuyên Quang là một trong những điểm đến được nhiều người lựa chọn trong chuyến du xuân với mong muốn một năm mới bình an. Năm nay do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, để đảm bảo điều kiện cho du khách đi lễ an toàn, nhà chùa đã trang bị nước sát khuẩn và có biển yêu cầu người dân đến tham quan, vãn cảnh chùa Hang thực hiện nghiêm quy định về phòng, chống dịch bệnh.

Cổng làng và sự biến dịch văn hóa

Cuốn sách 'Cổng làng người Việt ở châu thổ Bắc Bộ' dày gần 300 trang với nhiều ảnh, biểu đồ, do Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc ấn hành, là sự phát triển từ Luận án Tiến sĩ của Vũ Thị Thu Hà - Hiệu trưởng trường THCS Tô Hoàng (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội). Cuốn sách nằm trong đề án Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật (VHNT) các dân tộc thiểu số Việt Nam của Liên hiệp các Hội VHNTVN và Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam. Một cuộc trò chuyện với TS Vũ Thị Thu Hà về cổng làng người Việt.