Mặt nạ giấy bồi, ký ức tuổi thơ xưa

Với trẻ em ở miền Bắc mỗi dịp Tết Trung thu, mặt nạ giấy bồi từng rất quen thuộc. Ngày nay, trước tác động của đồ chơi hiện đại, đồ chơi truyền thống này và những câu chuyện xung quanh nó bị mai một.

Ngày cuối nghỉ lễ 30/4-1/5: Bến xe 'oằn mình' đón người dân đổ về Thủ đô

Rất đông người dân đã trở về Hà Nội trong ngày cuối dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 khiến các bến xe Hà Nội đông đúc và ùn ứ khu vực cổng ra.

Hương mạ non

Với những đứa trẻ sinh ra ở quê, những cánh đồng lúa luôn dập dờn trong ký ức. Lúa giai đoạn nào cũng đẹp. Nhưng khi mạ non, non nớt tựa trẻ thơ, rung rinh trong gió xuân để chuẩn bị đón cái nắng hè, mạ xuân còn gửi gắm cả ước mơ cho mùa lúa mới bội thu.

Xôn xao bánh mứt

Những chiều cuối năm luôn là những chiều chộn rộn nhất. Không tin thì cứ ghé qua mấy hàng tạp hóa mà xem.

Hấp dẫn món canh măng mực Bát Tràng, hội tụ đủ tinh hoa 'rừng vàng, biển bạc'

Nhắc đến làng cổ Bát Tràng những du khách phương xa sẽ nghĩ ngay đến nghề gốm sứ cổ truyền nổi tiếng, thế nhưng còn một đặc trưng nữa mà ít người biết đến đó là đặc sản canh măng mực, một món ăn đã trở thành truyền thống mà duy nhất chỉ ở Bát Tràng mới có.

Mùa thị trong ký ức

Sáng sớm, mặt trời vừa ló dạng. Khi bầy cháu trong nhà đang lui cui rửa mặt thì thấy bóng dáng bà khom lưng chậm rãi từ vườn bước vào. Trên tay bà cầm một bọc thị vàng ươm. Bầy cháu đã vây kín quanh bà, tíu tít chìa tay đón nhận từ bà từng quả thị thân thương, thơm lừng. Ðứa nào đứa nấy vội vàng đưa lên tận mũi mà hít lấy hít để như sợ hương thơm nó tan loãng đi đâu mất. Mùa thị với những đứa trẻ quê như chúng tôi bắt đầu từ khoảnh khắc ngọt ngào đó…

Xưởng bánh Trung thu của má

Buổi sáng, tôi dắt xe đi làm. Trời đã chuyển sang Thu, không khí dễ chịu, hơi se se lạnh. Vẫn là cung đường cũ nhưng sao hôm nay, tôi có cảm giác là lạ. Mất một thời gian lâu, tôi mới nhận ra. Thì ra là do những ki ốt được dựng lên thêm trên một số tuyến phố. Năm nào cũng vậy, trước Trung thu chừng độ 1 tháng, người ta bắt đầu dựng lên và bày bán bánh Trung thu.

Xưởng bánh trung thu của má

Buổi sáng, tôi dắt xe đi làm. Trời đã chuyển sang thu, không khí dễ chịu, hơi se se lạnh. Vẫn là cung đường cũ nhưng sao hôm nay có cảm giác là lạ. Mất một thời gian lâu tôi mới nhận ra cái cảm giác đó đến từ những ki ốt được dựng lên trên một số tuyến phố. Năm nào cũng vậy, trước trung thu chừng độ 1 tháng người ta bắt đầu dựng lên và bày bán bánh trung thu.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 39

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Xưởng bánh Trung thu của mẹ

Buổi sáng, tôi dắt xe đi làm. Trời đã chuyển sang thu, không khí dễ chịu, se se lạnh. Vẫn là cung đường cũ nhưng sao hôm nay tôi có cảm giác là lạ. Mất một thời gian lâu tôi mới nhận ra. Thì ra là do những ki ốt được dựng lên thêm trên một số tuyến phố. Năm nào cũng vậy, trước Trung thu chừng độ một tháng người ta bắt đầu dựng lên và bày bán bánh Trung thu.

Thèn đen kho cá

Không hiểu sao cứ mỗi độ thu về, vào năm học mới tôi lại nhớ cây thèn đen ở quê nhà đến thế. Phải chăng vì cái áo trắng mẹ mua mặc lần đầu đi khai giảng bị rách. Hay vì mùi cá kho thèn đen còn thơm đến tận bây giờ. Chiều qua về quê, sáng nay xách làn đi bộ ra chợ, nghĩ đời người cứ như một giấc mơ: 'Tuổi thơ ơi tuổi thơ ơi/ Sao tôi gọi mãi mà người không thưa?'

Chủ đề 'Nông thôn mới' trong tác phẩm Mùa rươi

Tiểu thuyết Mùa rươi của nhà văn Phạm Quang Long với hơn 430 trang được chia thành 23 chương đọc rất hấp dẫn ngay từ những trang đầu.

Hình ảnh nông thôn mới đậm nét trong tiểu thuyết 'Mùa rươi'

Tiểu thuyết Mùa rươi của Phạm Quang Long không phải viết về con rươi mà viết về con người, những trăn trở của ông với đời sống nông dân, nông thôn…

Mùa thị về trong ký ức

Sáng sớm, khi mặt trời vừa ló dạng, bầy cháu trong nhà đang lui cui rửa mặt thì đã thấy bà khom lưng chậm rãi từ vườn bước vào. Trên tay bà cầm một bọc thị vàng hươm. Nhanh như cắt, trong phút chốc bầy cháu đã vây kín quanh bà, tíu tít chìa tay đón nhận từ bà từng quả thị thân thương, thơm lừng. Đứa nào đứa nấy vội vàng đưa lên tận mũi hít lấy hít để như sợ hương thơm nó tan loãng đi đâu mất. Mùa thị với những đứa trẻ quê như chúng tôi bắt đầu từ khoảnh khắc ngọt ngào đó…

Làm báo cộng đồng, nhuận bút trả bằng đam mê

Nổi tiếng trong cộng đồng người Việt, tờ báo Nhịp cầu thế giới (NCTG) với tuổi đời 22 năm tại Hungary do chủ biên Nguyễn Hoàng Linh đảm nhiệm từ việc viết bài, biên tập đến tổ chức sản xuất.

Vòng xe cuộc đời

Đó là một nghề độc lạ, chỉ còn tồn tại duy nhất ở chốn này, với số người hành nghề còn lại chưa đếm hết đầu ngón tay. Và với họ, nghề này đã đem lại nguồn sống và cả những buồn vui riêng có.

Top 5 địa điểm vui chơi lãng mạn, lý tưởng nhất dịp 20/10 tại Hà Nội

Với những địa điểm đi chơi lãng mạn dịp 20/10 ở Hà Nội dưới đây, hứa hẹn sẽ mang lại những giây phút đáng nhớ và nhiều niềm vui cho các bạn trong dịp lễ đặc biệt này.

Quen – lạ với 'Bác Cổ mùa hoa gạo'Tin khácChủ động chuẩn bị điều kiện tiêm vắc xin cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuôỉThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022

Tuần này, thời tiết Hà Nội mang cái hơi nồm ẩm và chút ấm áp đặc trưng. Ở trong nhà lâu ngày bí bách vì dịch bệnh, mở cửa du lịch, nhiều người tìm đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia thưởng thức một sản phẩm du lịch mới mang tên 'Bác Cổ-mùa hoa gạo', vừa quen vừa lạ.Loài hoa có 5 cánh to, đỏ rực được gọi theo tiếng Hán là mộc miên, người Tây Nguyên gọi tên pơ-lang, còn người dân Đồng bằng Bắc Bộ gọi thân thương là hoa gạo, như gợi về sự no ấm, đủ đầy. Hoa gạo cả năm để dành sắc thắm và chỉ bung nở rực rỡ vào tháng 3. Hình ảnh cây gạo gắn với vẻ đẹp mộc mạc, giản dị và yên bình của làng quê. Tạo dáng cùng hoa gạo tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Mở tour du lịch ngắm hoa gạo đỏ rực ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Tour du lịch 'Bác Cổ - Mùa hoa gạo' sẽ đưa du khách đến với một không gian khác lạ, 'làng trong phố' giữa Thủ đô.

Trải nghiệm không gian 'Làng trong phố' ngay giữa lòng Thủ đô

Dự kiến ngày 19/3, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sẽ mang đến cho du khách tham quan không gian 'Làng trong phố' ngay giữa trung tâm Thủ đô Hà Nội, khi mùa hoa gạo nở rộ nhất trong năm.

Hà Giang: Vị riêng món bún vịt của người Tày

Ẩm thực của đồng bào Tày ở Hà Giang phong phú như bánh gai, bánh chuối, bánh trứng kiến, xôi ngũ sắc… và đặc biệt, trong đó, món bún vịt là món 'điểm tâm sáng' nổi tiếng được bà con địa phương và du khách yêu thích tìm đến mỗi khi có dịp lên thăm vùng cực bắc của tổ quốc.

Ngẩn ngơ ngắm phượng đỏ rực xứ sen Đồng Tháp

Những ngày tháng 5, con đường hoa phượng đoạn đi qua huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp lại trở nên thu hút hơn bao giờ hết bởi những bông hoa phượng vĩ bung nở đỏ rực trên trời xanh…

Làng chiếu Nam Sơn

Nam Sơn xưa là một làng trong năm làng của Đại lộc (cũ), nhưng là làng duy nhất có nghề dêt chiếu. Ông Dần là người 'phát minh' ra nghề dệt chiếu. Từ chiếu đậu in ra thành chiếu hoa, dù rằng in đơn giản, giống như bôi màu lên các khuôn đã cắt sẵn. Sau đó, đưa là 'lò' ủ nhiệt cho màu ăn vào từng sợi cói.

Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ mở cửa đón khách, trải nghiệm không gian 'Làng trong phố'

Dự kiến ngày 19/3, Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ mở cửa đón khách tham quan trong khuôn viên của Bảo tàng, trải nghiệm không gian 'Làng trong phố' hiện hữu ở trung tâm Thủ đô Hà Nội.

Vạn thọ đã nở kìa!

Cúc vạn thọ giờ nở không kể mùa. Bánh chưng, bánh tét giờ có quanh năm. Nhưng hồi ấy, chừng độ tháng 10, mẹ bắt đầu nhớ tới bó bông vạn thọ đã khô quắt, ám đầy khói bếp, giắt trên mái tranh. Một vạt đất trước sân được lật lên, cuốc, phơi, đập, bóp cho tơi mịn. Rồi đánh thành vài luống thật vuông vắn.

Chiếu Gon làng Hới

Dải đất phù sa làng Hới (Tân Triều, Hưng Hà, Thái Bình) bám miết sông Luộc đến dăm cây số. Phía bên kia sông là thành phố Hưng Yên. Những cánh đồng cói và đay mọc dày đặc trên triền sông. Nay kẻ Hới đổi tên Tân Triều. Tuy vậy mọi người chỉ nhớ đến cái tên nôm của nó với câu tục ngữ dân gian: 'Ăn cơm Hom. Nằm giường Hòm. Đắp chiếu Hới'. Bởi nghề làm chiếu ở Hới tính đã hơn 500 năm. Từ xưa đến nay chiếu Hới có tiếng đẹp và bền.

Hồn quê trong gánh don

Don Quảng Ngãi là món ẩm thực độc đáo của miền quê sông nước núi Ấn - sông Trà đã đi vào thơ ca, sử sách. Trong bát don là chút hồn quê để người ở gần yêu thích, người đi xa chẳng hề quên khi nhớ thương, trông về quê nhà, người thân. Chuyện trò với những người sống lâu năm ở TP.Quảng Ngãi, tôi hiểu thêm một điều: Tô don đã góp phần làm nên hương vị của xứ Quảng.

Món quà 20/11 'vô giá' của học sinh nghèo xóm núi

Tốt nghiệp sư phạm, tôi lên núi làm cô giáo. Ngày 20/11 đầu tiên của nghề dạy học, tôi nhận được món quà của học sinh nghèo xóm núi: Túi cam hái vườn nhà trái còn chưa kịp căng da.

Bộ trưởng Công Thương: 'Sẽ siết chặt hoạt động thủy điện'

Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết đã đưa ra khỏi quy hoạch 472 dự án thủy điện. Thời gian tới, Bộ này sẽ tham mưu Chính phủ để siết chặt hoạt động thủy điện.

Có nên tồn tại trường tiểu học chỉ trên dưới 10 lớp?

Đừng vì sợ ghép trường sẽ khó quản lý giáo viên, sợ chất lượng giảng dạy và học tập sẽ giảm sút để mãi duy trì những trường học có quy mô nhỏ như hiện nay.