Heinz Felfe: Sĩ quan SS trở thành điệp viên Liên Xô

Trong cả thập kỷ, nhờ Heinz Felfe, tình báo Liên Xô đã không gặp tổn thất lớn nào ở CHLB Đức (cũ). Bởi vì người được tình báo CHLB Đức giao phụ trách phản giản chống Liên Xô hóa ra lại là điệp viên Liên Xô.

Tự Lực văn đoàn sau 90 năm vẫn còn nhiều điều để khám phá

Đã hơn 90 năm kể từ ngày khởi xướng, Tự Lực văn đoàn vẫn như một mảnh đất màu mỡ để giới nghiên cứu văn hóa - văn chương khám phá.

Một góc nhìn mới về Tự Lực văn đoàn

Tọa đàm 'Tự Lực văn đoàn: những cách tiếp cận mới' tổ chức tại Viện Văn học sáng 29/6 với sự tham gia của các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã thu hút sự quan tâm của nhiều độc giả.

Những phát hiện mới về Tự Lực Văn Đoàn

Với cách tiếp cận bỏ qua văn chương, đi vào các khía cạnh của văn hóa và tiến tới bàn đến các bình diện giá trị, GS. Martina Thucnhi Nguyen đã phát hiện ra những khao khát của Tự Lực Văn Đoàn.

Đông Dương: Một nền thuộc địa nhập nhằng giai đoạn 1858-1954

Pháp thuộc là giai đoạn lịch sử quan trọng đối với tương lai của các xã hội trên bán đảo Đông Dương, dù nó chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi. Là trụ cột chính trong hệ thống thuộc địa Pháp, Đông Dương bao gồm Việt Nam, Campuchia và Lào hiện nay.

Một số vấn đề về mối quan hệ giữa chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa quốc tế hiện nay

Trong lịch sử thế giới hiện đại, chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa quốc tế đều chi phối đến các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của các quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, hai chủ nghĩa này đều có những sắc thái mới và tương tác biện chứng, tác động mạnh mẽ đến đời sống quốc tế và chính trị nội bộ các quốc gia, dân tộc. Do đó, nhận thức đúng đắn mối quan hệ này sẽ góp phần giúp các quốc gia, dân tộc vừa bảo đảm lợi ích của mình, đồng thời, đóng góp vào sự phát triển chung của toàn nhân loại.

Nga tuyên bố tiêu diệt hơn 600 lính Ukraine trong đêm

Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố pháo binh nước này đã đánh vào nhiều vị trí và cứ điểm của Ukraine trong đêm hôm trước, tiêu diệt hơn 600 binh sĩ của đối phương.

Sáu hành lang nhân đạo tại Ukraine

6 hành lang nhân đạo đã được thiết lập tại Ukraine vào hôm 9/3, cho phép người dân rời khỏi những nơi giao tranh ác liệt. Khoảng 40.000 phụ nữ và trẻ em đã sơ tán sau một ngày.

Ukraine dừng sơ tán dân, nói Nga vi phạm tuyên bố ngừng bắn

Quan chức Ukraine cáo buộc Nga không tuân thủ thỏa thuận ngừng bắn tạm thời, làm ảnh hưởng tới kế hoạch cho phép người dân sơ tán khỏi các thành phố tuyến đầu.

Giá hàng hóa toàn cầu tăng vọt 50%, mức cao nhất trong gần 30 năm

Giá dầu thô, kim loại ngũ cốc và các loại hàng hóa trao đổi quốc tế khác đang có mức tăng mạnh nhất kể từ năm 1995, gây ra lo ngại bất ổn chính trị ở một số nước lệ thuộc vào nguồn nhập khẩu bên ngoài.

Ba chủ đề kinh tế – tài chính đáng quan tâm của năm 2022

thời điểm của sự chuyển giao năm 2021 sang năm 2022, có ba chủ đề đang được giới kinh tế – tài chính, cơ quan quản lý, nhà quan sát quan tâm.Ở đây không có lời giải chắc chắn đúng và không có rủi ro, mà đòi hỏi một mức độ quyết đoán và chấp nhận rủi ro của các chính phủ trong chính sách hồi phục hậu Covid-19 của mình.Benoît Cœuré, lãnh đạo của trung tâm sáng tạo của BIS cho rằng 'rủi ro trong năm 2022 là các nền kinh tế lớn như châu Âu, Anh, Mỹ và Trung Quốc tiếp tục đi theo những con đường khác nhau và tạo ra những hệ thống kiểm soát không đồng nhất trên toàn cầu' đối với lĩnh vực tiền mã hóa.

Mục đích của Mỹ tại Hội nghị Ngoại trưởng G20: Bao vây Trung Quốc 'bốn bề'?

Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm G20 sẽ được tổ chức tại Italy ngày 29/6. Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang thúc đẩy liên kết 'phe dân chủ' để đối đầu với Trung Quốc và Nga, song lập trường của các nước thành viên G20 lại tương đối phức tạp.

Từ Ấn Độ nghiệm ra hậu quả của việc chạy đua gom vaccine Covid-19 ở các nước giàu

Đợt bùng phát dịch tại Ấn Độ cho thấy, 'chủ nghĩa dân tộc vaccine' mà nhiều nước giàu có đang áp dụng có khả năng gây phản tác dụng.

Các nước giàu mua thừa 1 tỷ liều vaccine Covid-19

Các quốc gia giàu có đang trên đà tích trữ số vaccine ngừa Covid-19 nhiều hơn 1 tỷ liều so với nhu cầu...

Thời kỳ kết thúc đại dịch Covid-19 đã bắt đầu

Washington Post nhận định, thời điểm kết thúc của dịch Covid-19 đã bắt đầu, nhưng nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào xuất phát điểm của từng nước.

CH Czech từ chối tham gia sáng kiến vaccine của WHO

Cộng hòa Czech cho rằng so với việc tham gia sáng kiến vaccine ngừa COVID-19 của Tổ chức Y tế Thế giới, hợp tác với Liên minh châu Âu mang lại nhiều lợi ích hơn.

Những tranh cãi về phong trào Antifa vừa bị đưa vào danh sách khủng bố

Thông báo của Tổng thống Donald Trump trên mạng xã hội đã đưa sự chú ý trở lại với phong trào cực tả Antifa, vừa bị nhà lãnh đạo Mỹ cáo buộc là nhân tố châm ngòi bạo lực.

Vực dậy các thể chế toàn cầu

Những năm gần đây, khi 'chủ nghĩa quốc gia' lên ngôi, vai trò của các thể chế toàn cầu có dấu hiệu giảm sút. Cuộc khủng hoảng Covid-19 hiện nay đã làm bộc lộ rõ hơn sự suy yếu của nhiều tổ chức quốc tế, khi các tổ chức này đứng trước yêu cầu phải cải tổ mạnh mẽ để bảo đảm phối hợp giữa các quốc gia cho những vấn đề toàn cầu.

Chính phủ mới tại Israel: Gạt bất đồng, chống Covid-19

Liệu ông Benny Gantz và ông Benjamin Netanyahu có thể vượt lên đối đầu đảng phái, thành lập Chính phủ và dẫn dắt Israel vững bước trước dịch Covid-19? Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.

Thế giới với những chuyển động lớn và đối sách của Việt Nam

Đánh giá tình hình năm 2019, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng đây là một năm của nhiều chuyển động mang tính cấu trúc, tạo hệ lụy lâu dài cho hệ thống quốc tế và lựa chọn chính sách của nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Đối ngoại Việt Nam được mở rộng và đi vào chiều sâu ở tất cả các kênh đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân, phát huy có hiệu quả tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh: dĩ bất biến ứng vạn biến, nhất quán quan điểm, lập trường, kiên định về chiến lược và linh hoạt về chiến thuật.

Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: 5 xu thế chính

Trong bức tranh tổng thể của đời sống chính trị quốc tế, năm xu thế chính đang nổi lên với gam màu khác nhau, tác động và chi phối mạnh mẽ đến an ninh khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương những năm vừa qua và trong tương lai gần.

ASEAN kỳ vọng rất nhiều vào sự dẫn dắt của Việt Nam với vai trò Chủ tịch trong tạo ra cách thức duy trì sức sống của ASEAN trong một chu kỳ vận động mới - chu kỳ của hệ thống thương mại tự do đang rạn nứt, trong khi những nguyên tắc cơ bản về cách thức tồn tại mới của tổ chức thương mại đa phương chưa hình thành.

Iran có làm chao đảo Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Iraq?

Trong những ngày cuối năm 2019 và đầu năm 2020, tình hình Iraq trở nên bất ổn, căng thẳng vì Mỹ và Iran.

ASEAN - từ bền vững tới gắn kết

Thái Lan khởi động năm ASEAN 2019 khá lặng lẽ khi mà hơn 130 cuộc họp diễn ra trong 6 tháng đầu năm ít được giới truyền thông địa phương quan tâm do còn bận rộn với cuộc tổng tuyển cử và quá trình thành lập chính phủ mới đầy kịch tính.

Ngoại trưởng Nga báo động về âm mưu của Mỹ ở Syria

Tại Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ hai ngày 12/11, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã báo động về âm mưu của Hoa Kỳ tại Syria. Ông Lavrov cho rằng Mỹ đang tìm cách chia cắt lãnh thổ Syria để giành quyền kiểm soát các mỏ dầu của nước này.

Nga tung cảnh báo rắn đáp trả kế hoạch đặt căn cứ quân sự của NATO

Theo Thủ tướng Nga, việc NATO triển khai các căn cứ quân sự gần biên giới Nga sẽ phải đối mặt với phản ứng về cả chính trị và quân sự từ Moscow.

Châu Âu sẽ tránh cuộc đại suy thoái tiếp theo như thế nào?

Sau cuộc 'Đại suy thoái 2009', nền kinh tế châu Âu vẫn trong quá trình hồi phục. Chu kỳ khó khăn khác đang diễn ra, có thể gây ra những hậu quả nguy hiểm đối với chính trị và kinh tế. Khi những chính sách hiện có không đủ tính kích thích cho nền kinh tế, cần tìm kiếm những lựa chọn thay thế.

Người vẽ tranh bằng máu

Nguyễn Văn Đủ vẽ tả thực lò mổ bằng các màu sắc như nó có và cả bằng một màu. Thoạt nhìn mấy bức đơn sắc trông có vẻ đỡ ghê nhưng thực ra chúng được vẽ bằng máu của con vật bị giết mổ. Chưa hết, Đủ dùng máu của chính mình để vẽ… phong cảnh. Ý tưởng 'kinh dị' của anh không phải để câu khách mà dựa trên những tư tưởng, triết lý sâu xa.

Chủ nghĩa quốc gia Tây Ban Nha: Gốc rễ của khủng hoảng Catalonia

Vai trò then chốt của chủ nghĩa quốc gia xuyên suốt lịch sử TBN được làm rõ trong bài viết của chuyên gia Gerard Padró i Miquel, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London.