Hai tỉnh nào từng thuộc tỉnh Hậu Giang?

Giai đoạn sau 30/4/1975, tỉnh Hậu Giang được thành lập bao gồm cả địa phận của hai tỉnh này.

Phát huy đặc trưng văn hóa vùng, miền khi làm du lịch

'Khách châu Âu sang du lịch ở đồng bằng miền Tây thích sông Mekong và mê chợ nổi dữ lắm! Một số doanh nghiệp du lịch của nước ta đã nắm bắt điều đó, luôn chú trọng khai thác văn hóa, lịch sử, ẩm thực, đặc điểm miền sông nước khi làm du lịch. Làm như vậy là đúng rồi, không cần đưa thêm những thứ 'ngoại lai' vào làm gì, để làm mất đi bản sắc văn hóa độc đáo của mình, mà khách quốc tế họ lại chê'.

Đạo đi buôn

Nếu chợ nổi Phụng Hiệp (Ngã Bảy) gắn với chợ cá, rùa, rắn, chim, chuột… từ lung Ngọc Hoàng thì chợ Cái Răng gắn với trung tâm lúa gạo, đầu mối thương hồ từ bắc sông Tiền, nam sông Hậu, bán đảo Cà Mau… sau khi kênh xáng Xà No hoàn tất vào năm 1903, Cái Răng ngũ xá kết nối cả tây sông Hậu.

Hình độc về đời sống ở ba miền Việt Nam tròn 30 năm trước

Người mẹ chở con gái trên xe đạp ở khu phố cổ Hà Nội, nữ công nhân lắp ráp ti-vi Sony ở TP HCM, học sinh đá cầu ở sân trường Quốc học Huế... là loạt ảnh phải xem về cuộc sống ở Việt Nam năm 1994.

Top 13 địa điểm phải ghé thăm ở 13 tỉnh miền Tây Nam Bộ

Nhà cổ trăm cột ở Long An, cồn Phụng ở Bến Tre, chợ nổi Cái Răng ở Cần Thơ... là loạt địa điểm phải đặt chân đến trong hành trình khám phá 13 tỉnh miền Tây Nam Bộ.

Chợ nổi (Bài 7): Bảo tồn chợ nổi Cái Răng bằng cách nào?

Nhà báo kỳ cựu Vũ Thống Nhất cho rằng: 'Để cứu chợ nổi phải tạo ra cho được sản phẩm du lịch thực sự hấp dẫn; để có sản phẩm hấp dẫn phải khai thác cho được nét độc đáo của văn hóa bản địa. Từ đó thu hút đông du khách, nuôi được thương hồ và những người buôn bán ở đây, vừa bảo tồn vừa phát triển chợ nổi'.

Chợ nổi - Bài 6: Những chợ nổi bị xóa sổ

Những năm qua, nhiều chợ nổi ở miền Tây Nam Bộ đã bị xóa sổ. Ngay cả chợ nổi có lịch sử hàng trăm năm như chợ nổi Cái Bè cũng đang đứng trước nguy cơ tiêu vong.

Chợ nổi miền Tây - Bài 2: Nhiều vấn đề phát sinh từ chợ nổi Cái Răng

Viện trưởng Viện Kinh tế - Xã hội TP.Cần Thơ, ThS Nguyễn Khánh Tùng cho rằng chợ nổi Cái Răng đang dần mất đi sức hấp dẫn của nó. Một trong những nguyên nhân là bờ kè xi măng quy mô làm cho chợ trở nên 'khô cứng', những người sống trên ghe thương hồ đang dần lui khỏi chợ nổi này.

Đọc sách: Còn mãi với đất rừng phương Nam

Ở khía cạnh tiểu thuyết, 'Đất rừng phương Nam' khiến cho người đọc dù ở đâu cũng như được sống với cảnh với người Nam bộ. Với phim ảnh, có thể tiểu thuyết này vẫn luôn là thách thức khó vượt qua với nhiều thế hệ đạo diễn.

Khám phá nét đặc sắc riêng của 5 chợ nổi nức tiếng miền Tây

Những đặc trưng nổi bật giúp các khu chợ nổi miền Tây thu hút lượng lớn du khách ghé thăm.

Những điều bất ngờ ít người biết về dòng sông Hậu

Trong văn hóa Nam Bộ, sông Hậu đã đi vào nhiều câu ca như 'Thấy dừa thì nhớ Bến Tre/ Thấy bông lúa đẹp thương về Hậu Giang'...

Những điều kỳ thú của chợ nổi Ba Ngàn ở Hậu Giang

Đến với chợ nổi Ba Ngàn, bên cạnh cảnh buôn bán náo nhiệt, du khách còn có thể cảm nhận cuộc sống trên sông nước của người dân miền Tây, nơi mỗi chiếc ghe là một mái nhà...

Đồng bằng sông Cửu Long: Gia tăng mô hình kinh tế hiệu quả

Sau 10 năm triển khai xây dựng NTM, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã đạt kết quả nổi bật về phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập cho người dân; tỷ lệ xã đạt chuẩn các tiêu chí về thu nhập, tỷ lệ hộ nghèo, nhà ở khu dân cư đều cao hơn so với bình quân cả nước.

Nỗi buồn chợ nổi

Vừa rồi, nhân chuyến công tác, tôi có ghé chợ nổi Phụng Hiệp (Hậu Giang) và chợ nổi Ngã Năm (Sóc Trăng).

Tròng trành mặt chợ trên sông

Chợ nổi trên sông là nét văn hóa tồn tại hàng trăm năm cùng với lịch sử khẩn hoang miền Nam. Ngày nay, giao thông đường bộ phát triển thay thế dần hệ thống kênh xáng, rạch vàm chằng chịt của vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhưng văn hóa chợ nổi dường như không mất đi mà còn trở nên đặc sắc và cần thiết trong đời sống hằng ngày của người dân địa phương. Chợ không chỉ là nơi mua bán, mà còn là hiện thân của đời sống văn hóa tinh thần, nơi 'cắm sào' cho tâm hồn những con người miền sông nước.

Chợ đêm, chợ nổi phải sáng đèn

Để khai thác tiềm năng to lớn từ kinh tế ban đêm ở ĐBSCL, các địa phương cần quy hoạch, tổ chức lại chợ đêm, chợ nổi một cách hợp lý, có bản sắc riêng, tạo...

Chợ đêm, chợ nổi phải sáng đèn

Để khai thác tiềm năng to lớn từ kinh tế ban đêm ở ĐBSCL, các địa phương cần quy hoạch, tổ chức lại chợ đêm, chợ nổi một cách hợp lý, có bản sắc riêng, tạo ra những điểm hấp dẫn buộc du khách phải... tiêu tiền

5 ngôi chợ lâu đời và nổi tiếng nhất Việt Nam

Chợ là nơi giao lưu, trao đổi, mua bán, cũng là nơi thể hiện nét văn hóa tinh tế đặc sắc của vùng miền. Là những ngôi chợ lâu đời được xem như biểu tượng của thành phố. Đến đây du khách không chỉ mua những món đồ yêu thích, những món quà lưu niệm mà còn được khám phá kiến trúc của những ngôi chợ lâu đời này.

Chợ nổi nhìn từ góc độ an toàn giao thông

Chợ nổi là điểm đến hấp dẫn cho khách du lịch vì nó gắn liền với tập tục, và là nét đặc trưng của con người và văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, mặt trái chợ nổi là để lại bao nỗi băn khoăn về ô nhiễm môi trường nước và đặc biệt là an toàn giao thông, vậy bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhưng phải an toàn là điều phải suy nghĩ.

Lênh đênh khắp miền Tây sông nước ở những khu chợ nổi bình dị

Nếu có dịp ghé thăm miền Tây, du khách không thể bỏ qua những khu chợ nổi nhộn nhịp mà bình dị, thưởng thức đủ loại nông sản, các món ăn vặt nổi tiếng đất phương Nam.