Cuối tuần đi chợ cây cảnh

Cuối tuần đi chợ cây cảnh Vạn Phúc để mua bán, thưởng ngoạn đã trở thành thói quen của không ít người yêu cây cối ở Hà Nội.

Cuộc đời người phụ nữ ở Hà Nội sinh 14 con, chịu nỗi đau thấu trời

'Tôi nghĩ nhiều rồi, đau nhiều rồi, khổ cũng quá nhiều rồi nên bây giờ chỉ mong duy nhất một điều là có sức khỏe để lao động, kiếm tiền lo cho con, cho cháu'.

Chiêu trò lan đột biến đang quay lại

Vài năm trước, cơn 'bão giá' lan đột biến (lan var) tràn qua các tỉnh, thành phố khiến nhiều người chớp mắt đã thành đại gia trăm tỷ đồng, nhưng cũng không ít người trắng tay, sau đó phải rơi vào cảnh nợ nần.

Chợ hoa Vạn Phúc ngày cuối năm

Hà Nội là thành phố có nhiều chợ hoa nhất cả nước, trong đó chợ hoa Vạn Phúc là một trong những chợ hoa lâu đời và nổi tiếng nhất của Thủ đô. Trong ngày cuối năm hãy đến chợ hoa rực sắc màu này để trải chiêm không khí vui xuân của người Hà Nội.

Chợ bán đồ cũ thập kỷ 60, 70 nhộn nhịp trước tháng 'cô hồn'

Loa đài, amply, quạt đồng hồ hay xe đạp từ những năm 60, 70 được bày bán tràn ngập chợ đồ cũ Vạn Phúc (Hà Nội). Những ngày cuối tháng 6 Âm lịch, nơi đây rất đông khách.

Thị trường Rằm tháng Giêng: Hàng hóa dồi dào, giá 'hạ nhiệt'

Thị trường hàng hóa, dịch vụ phục vụ lễ cúng Rằm tháng Giêng tại Hà Nội đa dạng, giá giảm nhẹ so với những ngày cận Tết Nguyên đán 2023.

Chợ đào, quất, hoa kiểng ở miền Bắc ế ẩm, thưa vắng khách

Chỉ còn vài ngày nữa là Tết Quý Mão, mặc dù là ngày cuối tuần, nhưng dạo qua các chợ trưng bày đào, quất, hoa kiểng ở Hà Nội chỉ lưa thưa khách đi xem, lác đác khách hỏi mua.

Cảnh giác ma trận cây cảnh giả

Cứ vào những tháng cuối năm, nhu cầu mua cây cảnh phục vụ thú chơi Tết của người dân lại tăng cao. Lợi dụng điều này, một số tiểu thương đã có những chiêu trò làm giả tinh vi để bán hàng khiến người chơi cây cảnh rơi vào những tình huống 'dở khóc, dở cười'.

Chỉ còn khoảng 2 tuần nữa đến Tết Nguyên đán Quý Mão. Trên các tuyến phố của Hà Nội đã tràn ngập sắc hoa, cây cảnh phục vụ người dân đón Xuân.

Nhiều người lựa chọn loại cành thông để trang trí Giáng sinh

GĐXH – Càng sát ngày Giáng sinh, thị trường cây thông, tùng trang trí Noel càng sôi động. Năm nay thay vì mua cây, nhiều người lựa chọn loại cành thông để trang trí. Giá của chúng cũng cao hơn vì nhiều người săn lùng.

Lần đầu đi chợ đồ cũ Vạn Phúc: lạc vào thiên đường đồ gia dụng 'cũ người mới ta', toàn món xịn mà giá cực mềm chỉ từ 50k

Phiên chợ đồ cũ nằm tại Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) nổi tiếng là nơi mua bán các mặt hàng đồ cổ, đồ Nhật bãi, hàng gia dụng cũ với giá cực rẻ.

Đào 'khủng' đầy phố nhưng vắng khách thuê chơi

Năm nay do kinh tế khó khăn nên người dân đa số chỉ mua hay thuê một cây đào với giá khoảng vài triệu đồng chứ không đầu tư số tiền lớn để chơi những gốc đào 'khủng' như mọi năm dù nguồn cung năm nay rất tốt. Nhiều chủ vườn 'méo mặt' hạ giá vẫn không có khách thuê

Cảnh hiếm có ở chợ hoa xuân lớn nhất Hà Nội ngày cận Tết

Lèo tèo vài khách đi ngắm hoa, chủ hàng chán nản ngủ gục bên những chiếc lều bạt dựng tạm trú mưa.

Sau xăng lại đến gas tăng giá kỷ lục, lo cuộc sống ngày càng đắt đỏ

Do giá gas từ chiều 31/10 tăng thêm 17.000 đồng, đẩy giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng lên tới 500.000 đồng/bình loại 12kg khiến nhiều bà nội trợ kêu trời vì chi trả đắt đỏ.

Đồng loạt giảm giá thịt lợn, hết cảnh neo cao ăn lãi dày

Sau nhiều ngày neo ở mức cao, giá thịt lợn trong vòng 1 tuần trở lại đây tại các chợ đầu mối, chợ cóc truyền thống ở Hà Nội liên tục giảm mạnh, giúp người đi chợ vui mừng.

Cách bảo quản hạt sen tươi không bị thâm, bùi thơm ăn quanh năm

Có rất nhiều cách bảo quản hạt sen để ăn dần quanh năm mà vẫn thơm ngon. Bà nội trợ có thể làm theo 4 cách này để trữ được hạt sen đến mùa sau vẫn thơm, bở.

Sấu non đầu mùa, năm nay rẻ chưa từng có

Sấu đầu mùa thời điểm này năm ngoái được rao bán 60.000-70.000 đồng/kg thì năm nay giá đã hạ nhiệt, chỉ còn 40.000 đồng/kg. Người dân bắt đầu mua sấu đầu mùa, đặc biệt với những người thích ngâm mắm hay dầm đường.

Phiên chợ độc

Một buổi sáng thứ 7, nhóm người đàn ông cao tuổi đặt chân đến khu chợ đồ xưa trong con ngõ số 456 phố Hoàng Hoa Thám, quận Ba Đình. Từ trong quê Thanh Hóa, họ - cùng làm công nhân ở một đơn vị cầu đường mấy chục năm trước, nay nghe thấy bảo ngoài Hà Nội có khu chợ đặc biệt lắm nên ao ước được một lần ra thăm. Anh con trai của một trong số họ đã đi ôtô về đón và đưa đến tận nơi. Đến gian hàng văn thư, tài liệu cũ, họ lật giở ra xem.

Chị em thi nhau làm bánh trôi bánh chay, sạp chợ ngày bán 2 tạ bột

Ở những khu chợ dân sinh tại Hà Nội, ngày Tết Hàn thực (3/3 âm lịch), thị trường bột bánh trôi, bánh chay trắng truyền thống vẫn nhộn nhịp. Tiểu thương luôn chân tay phục vụ, có người bán được cả tạ bột.

Hà Nội: Phần lớn các dòng sông đều đang ... 'giãy chết'

Trong thời gian qua thành phố Hà Nội đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để chống ngập lụt trước mỗi mùa mưa đến. Thế nhưng trên thực tế, mỗi khi mưa lớn xuất hiện những núi rác thải cao ngập đầu sẽ tràn xuống lòng sông gây tắc cống, dẫn đến tình trạng ngập úng cục bộ.

Một tháng 6 phiên hoài cổ

Vào các ngày 5, 10, 15, 20, 25 và 30 âm lịch hàng tháng, chợ đồ cổ Vạn Phúc (Hà Đông - Hà Nội) lại nhộn nhịp hội họp trao đổi với nhau đủ mặt hàng cũ – cổ.

Tiếp tục duy trì tốt lực lượng phòng, chống dịch

Hôm qua (30-4) là ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ kéo dài 4 ngày, trái với không khí vắng vẻ ở khu vực nội thành, các con đường ở ngoại thành Hà Nội đông đúc hơn. Dù là ngày nghỉ nhưng lực lượng chức năng và các địa phương vẫn tiếp tục duy trì tốt các lực lượng tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm vi phạm Chỉ thị số 19/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 07/CT-UBND của UBND thành phố Hà Nội về thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới.

Ngày đầu tiên nghỉ lễ: Đường phố bớt đông đúc, vi phạm phòng dịch không giảm

Ngày 30-4, ngày đầu tiên của kỳ nghỉ kéo dài, đường phố nội thành đã bớt đông đúc. Tuy nhiên, nhiều người dân, chủ cơ sở kinh doanh chưa chấp hành nghiêm việc giãn cách xã hội.

Ngày thứ 16 thực hiện cách ly xã hội: Quyết liệt hơn nữa trong xử lý vi phạm

Bước sang ngày thứ 16 cũng là ngày đầu tiên trong thực hiện giai đoạn 2 của cách ly xã hội, người dân ra đường trong buổi sáng 16-4 rất đông và những vi phạm ở khu vực nội thành vẫn chưa giảm; trong khi ngoại thành, việc thực hiện còn chưa đồng đều. Thực tế này cho thấy, để duy trì nghiêm quy định về cách ly xã hội, việc xử lý vi phạm vẫn đòi hỏi phải sát sao và quyết liệt hơn nữa.

Ngày đầu giai đoạn 2 thực hiện cách ly xã hội: Nội thành còn chủ quan, ngoại thành nỗ lực duy trì kết quả

Sáng 16-4, ngày đầu tiên Hà Nội thực hiện cách ly xã hội ở giai đoạn 2, mật độ giao thông trên nhiều tuyến phố vẫn cao, dân cư ở nội thành có biểu hiệu chủ quan, chưa tuân thủ khoảng cách 2 mét khi đi chợ. Trong khi đó, chính quyền cơ sở ở các quận, huyện, thị xã tiếp tục nỗ lực tuyên truyền, nhắc nhở người dân thực hiện các yêu cầu về cách ly xã hội.

Cảnh giác khi mua cây cảnh

Vừa qua, tranh thủ dọn dẹp, trang trí lại nhà cửa và sân vườn sau trận mưa đá hôm Tết Nguyên đán, chị Hoàng Thị Lan ở quận Hoàng Mai (Hà Nội) chia sẻ: 'Trận mưa đã làm một số cây cảnh bị hỏng, gẫy cho nên tôi phải bỏ đi để thay thế cây mới. Cùng lúc đó, thấy một chị bán cây cảnh đi qua, chở theo mấy cây sung rất sai quả và mấy cây hoa hải đường, tôi gọi hỏi mua. Nghe chị bán hàng giới thiệu đây là giống sung ngoại; hoa hải đường ngoại vừa được các kỹ sư nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu và trồng thành công, cho nên tôi mua hai cây này giá 300 nghìn đồng. Tuy nhiên không hiểu sao, hai ngày sau, các quả sung, bông hoa có biểu hiện héo rũ và rụng nhiều. Tìm hiểu thông tin trên mạng để bổ sung kiến thức chăm sóc cây và hoa cảnh nhưng tình hình vẫn không tốt hơn. Hỏi kinh nghiệm bạn bè, người thân, rồi tự mình xem xét mới biết các quả sung, bông hoa được gắn bằng keo, cành cũng được ghép nối một cách tinh vi…'.

Chợ hoa Vạn Phúc (Hà Đông) tràn ngập sắc hoa trước Rằm tháng Chạp

Chỉ còn 2 ngày nữa đến Rằm tháng Chạp năm Kỷ Hợi 2019 và hơn 2 tuần đến năm mới Canh Tý. Chợ hoa cây cảnh Vạn Phúc, quận Hà Đông những ngày này đã tràn ngập các sắc hoa phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.