Sửa Luật Trồng trọt để phát triển ngành giống cây trồng hiệu quả, bền vững

Việt Nam là nước nông nghiệp, trong đó lĩnh vực trồng trọt đóng góp gần 70% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Giống cây trồng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao sản lượng và chất lượng, tạo sự bền vững cho chuỗi sản xuất nông sản, góp phần đảm bảo an ninh lương thực.

Ứng dụng công nghệ chỉnh sửa gen để thích ứng với biến đổi khí hậu

Các nhà tạo giống đã tạo ra những bước tiến khi tìm ra những giống cây trồng mang tính trạng mới, bao gồm cả các đặc điểm cải thiện về năng suất. Tuy nhiên, tốc độ và quy mô của biến đổi khí hậu sẽ gây khó khăn cho các phương pháp truyền thống trong việc tạo ra các giống cây trồng cần thiết để duy trì an ninh lương thực và cải thiện vấn đề gia tăng CO2.

Mở tư duy để bắt nhịp ứng dụng khoa học, công nghệ nông nghiệp

Khi nói về phát triển nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn tới, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho rằng, nền nông nghiệp phải chuyển từ thâm dụng tài nguyên, thâm dụng lao động, thâm dụng vốn sang nền nông nghiệp thâm dụng tri thức, thâm dụng về công nghệ.

KHCN đóng góp trên 35% vào thành công trong sản xuất nông nghiệp

Ngày 18/10, Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ và CropLife châu Á tổ chức Diễn đàn 'Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững'.

CropLife châu Á đồng hành phát triển ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam

Vụ Khoa học công nghệ và Môi trường (Bộ NN&PTNT) và Hiệp hội CropLife châu Á đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác về hợp tác thúc đẩy nghiên cứu phát triển và ứng dụng giải pháp, công nghệ tiên tiến giai đoạn 2023-2030.

Diện tích cây công nghệ sinh học ở Việt Nam tăng 26 lần

Theo báo cáo tại hội thảo 'Đóng góp của cây trồng công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam' do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Hiệp hội Thương mại giống cây trồng Việt Nam và Tổ chức quốc tế về ứng dụng và tiếp thu công nghệ sinh học trong nông nghiệp vừa tổ chức ở Hà Nội: Cây trồng sinh học (chủ yếu là bắp chuyển gen) hiện có diện tích 90.200ha, chiếm khoảng 10% tổng diện tích cả nước, tăng gần 26 lần so với năm 2015.

Diện tích cây trồng công nghệ sinh học ở Việt Nam tăng chậm

Diện tích trồng cây ngô biến đổi gen của Việt Nam đến nay khoảng 90.000ha, chiếm khoảng 10% diện tích trồng ngô của cả nước.

Ứng dụng công nghệ sinh học: Lợi nhuận tăng nhưng chưa đủ hấp dẫn nông dân

Việt Nam đặt mục tiêu tới năm 2030 có thể làm chủ được một số công nghệ sinh học thế hệ mới...

Một bước chuyển thế kỷ, nông dân thu thêm 19 tỷ USD

Tổng thu nhập gia tăng dành cho nông dân canh tác cây trồng công nghệ sinh học (CNSH) tính đến năm 2018 là 19 tỷ USD. Ở Việt Nam, diện tích canh tác ngô CNSH tăng 26 lần, tổng thu nhập tích lũy tăng thêm từ 1.007-1.704 tỷ đồng.

Nâng cao thu nhập từ ứng dụng công nghệ sinh học

Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) giúp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, giúp người dân có thu nhập cao hơn. Mặc dù vậy, việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều quan ngại, đặc biệt đối với cây trồng biến đổi gen.

Cây trồng công nghệ sinh học đóng góp cho phát triển nông nghiệp

Đây là nhận định được đưa ra tại Hội thảo 'Đóng góp của cây trồng công nghệ sinh học trong nông nghiệp tại Việt Nam' tổ chức chiều 7/4. Theo đó, tại Việt Nam, những cây trồng dựa trên công nghệ sinh học mới đã có nhiều đóng góp cho quá trình tái cơ cấu nông nghiệp, phát triển sản xuất ở các địa phương.

Ứng dụng công nghệ sinh học tạo sức cạnh tranh tốt hơn cho nông sản Việt

Sự bứt phá của khoa học, đặc biệt là công nghệ sinh học (CNSH) với những phát minh của công nghệ di truyền, công nghệ gen, công nghệ vi sinh… đã giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập nhờ việc tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản Việt. Tuy nhiên, vẫn còn những quan ngại đối với việc ứng dụng CNSH trong nông nghiệp.

Giải pháp nâng cao thu nhập cho người trồng ngô

Vài năm trở lại đây, diện tích đất trồng ngô trên địa bàn tỉnh ta liên tục bị sụt giảm do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do chi phí về công lao động cao, trong khi hiệu quả kinh tế đạt thấp. Vì vậy, làm thế nào để cải thiện hiệu quả canh tác và tăng năng suất, sản lượng ngô luôn là mối quan tâm hàng đầu của bà con nông dân trong tỉnh.